Kinh doanh xăng dầu là loại hình có điều kiện, không thể 'lời ăn, lỗ bỏ' nên có tâm lý nghe ngóng, mua/bán cầm chừng của doanh nghiệp trước biến động bất thường của thị trường thế giới.
Theo Bộ Công Thương, việc phân bổ hạn mức nhập khẩu xăng dầu tăng thêm trong quý IV/2022 để bảo đảm nguồn cung cho thị trường trong nước không bị thiếu hụt.
Từ 15h ngày 5/9, xăng E5 giảm 370 đồng/lít, giá xăng RON95-III giảm 430 đồng/lít, giá dầu diesel 0,05S tăng 1.430 đồng/lít, giá bán là 25.180 đồng/lít.
Đại lý nói không thiếu xăng nhưng cửa hàng bán lẻ thì kêu không có xăng để bán, nơi thì chỉ bán dầu không bán xăng, chỗ thì hỏng cột bơm, bảo dưỡng định kỳ… là những lý do thường thấy trong hàng ngàn cái 'cớ' để cửa hàng bán lẻ xăng dầu, thương nhân đầu mối 'găm' hàng.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, qua kiểm tra đột xuất các cửa hàng xăng dầu tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, cơ quan chức năng ghi nhận tình trạng hết hàng, có nơi hết xăng 2 lần.
Trong ngày 3/9, đoàn công tác của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) do Phó Tổng Cục trưởng Hoàng Ánh Dương làm Trưởng đoàn đã giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu trên địa bàn 3 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên.
Đoàn công tác của Tổng cục Quản lý thị trường ghi nhận, hầu hết các cửa hàng xăng dầu đều đủ nguồn hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân, cá biệt, một số nơi hết hàng.
Đoàn công tác của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT- Bộ Công Thương) vừa đột xuất kiểm tra 21 cửa hàng xăng dầu tại Hà Nội, Vĩnh Phúc và Thái Nguyên để gi ám sát, nắm bắt tình hình kinh doanh xăng dầu và ghi nhận tình trạng hết hàng cục bộ.
Theo kết quả thực tế kiểm tra tại 21 cửa hàng xăng dầu trên địa bàn TP Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Thái Nguyên của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT - Bộ Công Thương) trong ngày 3/9, vẫn có tình trạng một số cửa hàng xăng dầu treo biển hết xăng.
Theo dữ liệu cập nhật từ Bộ Công thương, giá xăng trên thị trường Singapore giảm nên dự báo, kỳ điều hành ngày mai (5/9), giá bán lẻ xăng giảm nhẹ còn giá dầu có thể tiếp tục đà tăng.
Qua kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, lực lượng QLTT phát hiện nhiều cây xăng dừng bán, nguyên nhân là do thiếu nguồn cung.
Ngày 4-9, đại diện Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội cho biết, trước thông tin giá dầu có thể tăng vào kỳ điều chỉnh tới, nhu cầu mua xăng dầu của người dân tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên địa bàn thành phố tăng cao. Dự báo có thể dẫn đến tình trạng nhiều cây xăng đóng cửa do khan hàng, đặc biệt vào thời điểm nghỉ lễ (từ 1 đến 4-9), Cục trưởng Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội đã yêu cầu Trưởng phòng, Đội trưởng các Đội Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh xăng dầu trên địa bàn.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Hoàng Ánh Dương yêu cầu kiểm tra kỹ hiện tượng một số cây xăng dán 'hỏng máy', 'hỏng trụ bán hàng' tránh để tình trạng găm hàng, đợi tăng giá mới bán.
Đột xuất tiến hành giám sát, nắm bắt tình hình kinh doanh xăng dầu tại một số cây xăng trên địa bàn 03 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Đoàn công tác của Tổng cục Quản lý thị trường ghi nhận, hầu hết các cửa hàng xăng dầu (CHXD) đều đủ nguồn hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân, cá biệt, một số nơi hết hàng nhưng chỉ là cục bộ, nhất thời.
Đoàn công tác của Tổng cục Quản lý thị trường đã giám sát các cửa hàng xăng dầu ở 3 tỉnh, TP, qua đó ghi nhận tình trạng hết hàng cục bộ.
Các cửa hàng xăng dầu lý giải việc hết xăng RON 95-III chủ yếu do thiếu nguồn cung hoặc chỉ được nhập với khối lượng hạn chế.
Ngày 3/9, Đoàn công tác của Tổng cục Quản lý thị trường đã kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu trên địa bàn Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên.
Ngày 31/8, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã ký Quyết định thành lập 3 tổ công tác chỉ đạo kiểm tra, giám sát kinh doanh xăng dầu.
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày 19 đến 23-2 khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sẽ đón đợt không khí lạnh cường độ rất mạnh. Đây được coi là đợt rét đậm, rét hại mạnh nhất kể từ đầu mùa đông với nền nhiệt giảm sâu, vùng núi có thể xuống dưới 10 độ C gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi. Trước tình hình trên, ngành Nông nghiệp đã và đang triển khai nhiều biện pháp nhằm chủ động ứng phó, duy trì sản xuất ổn định.
Hàng trăm sản phẩm được làm giả, hàng hóa không rõ nguồn gốc, hàng lậu đang được trưng bày tại Hà Nội. Với công nghệ làm giả siêu tinh vi, người tiêu dùng bình thường rất khó phân biệt được với hàng thật.
ng Hoàng Ánh Dương, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Quản lý thị trường cho biết, trong số 15 bãi than không rõ nguồn gốc tại Hải Dương, có những bãi mênh mông, tưởng như đứng dưới chân đồi.
Lực lượng chức năng phát hiện phần lớn các bãi than đều có khối lượng than chênh lệch so với hóa đơn nhập hàng mà chủ sở hữu xuất trình khi làm việc.
Trong những ngày qua, Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đã trực tiếp chỉ đạo Cục Quản lý thị trường Hải Dương phối hợp Cục Cảnh sát Kinh tế (C03-Bộ Công an) đồng loạt kiểm tra 21 điểm kinh doanh than (bãi than) của các doanh nghiệp và cá nhân nằm rải rác trên địa bàn thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Ngày 24/8, Tổng Cục Quản lý thị trường đã phát hiện hàng chục nghìn tấn than không rõ nguồn gốc xuất xứ, tại thị xã Kinh Môn, Hải Dương. Đây là số lượng than rất lớn được cơ quan chức năng phát hiện trong thời gian qua.
Chiều 20-4, Cục Quản lý thị trường và Công an tỉnh đã tổ chức hội nghị ký kết quy chế phối hợp trong công tác bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống gian lận thương mại, buôn lậu và hàng giả trên địa bàn tỉnh.