Nghệ An sẽ xây dựng Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An là khu công nghiệp trọng điểm, đa lĩnh vực với trọng tâm là công nghiệp cơ bản gắn liền với việc xây dựng và khai thác có hiệu quả các cảng biển.
Trường Đại học Vinh đang tích cực triển khai nhiều hoạt động, chuẩn bị tham gia đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp bán dẫn.
oàn công tác do Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An làm Trưởng đoàn đã đến kiểm tra thực hiện công tác giải phóng mặt bằng dự án Khu công nghiệp (KCN) Hoàng Mai II và chỉ đạo xử lý các nội dung vướng mắc, kịp thời bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư xây dựng hạ tầng nhằm thu hút các nhà đầu tư thứ cấp.
Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện có nhu cầu tuyển hàng ngàn công nhân nhưng hầu hết đang gặp khó khăn trong khâu tuyển dụng, giữ chân người lao động...
Bình quân 03 năm (2021 – 2023), tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp tỉnh Nghệ An bình quân đạt 11,18%; tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 10,62%.
Thời gian gần đây, Nghệ An trở thành điểm sáng trên bảng xếp hạng thu hút FDI. Thành công của tỉnh nhờ chiến lược thu hút đầu tư đúng đắn và sự đóng góp lớn của những nhà đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, trong đó có Công ty cổ phần Hoàng Thịnh Đạt (Hoang Thinh Dat Corp).
Với chiến lược tập trung nhận diện những tiềm năng, lợi thế tốt nhất của tỉnh so với các địa phương khác, từ đó ưu tiên thu hút dự án đầu tư vào hạ tầng khu công nghiệp - khu kinh tế, thành quả mang lại của Nghệ An chính là việc dẫn đầu thu hút FDI của khu vực miền Trung.
Nhà đầu tư Radiant Opto-Electronics Corporation đến từ Đài Loan - Trung Quốc vừa được tỉnh Nghệ An trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án nhà máy sản xuất linh kiện điện tử với tổng mức đầu tư 120 triệu USD. Hiện tỉnh Nghệ An thu hút được gần 1,6 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Tỉnh Nghệ An xác định phát triển thị xã Hoàng Mai là 1 trong 3 cực tăng trưởng phía Bắc của tỉnh; xây dựng thị xã trở thành đô thị công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch; phấn đấu được công nhận đô thị loại III trước năm 2025.
Hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp hiện có, hình thành các trung tâm dịch vụ du lịch kết hợp đô thị ven biển và xây dựng hạ tầng kỹ thuật cảng biển là những ưu tiên của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An trong thời gian tới.
Vừa qua, UBND tỉnh Nghệ An ban hành Quy định quản lý theo đồ án Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đến năm 2040.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Quy định quản lý theo đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đến năm 2040.
Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đã ký chứng nhận nhà đầu tư cho Runergy PV Technology (Thái Lan) CO.,LTD thực hiện dự án Nhà máy sản xuất thanh silic đơn tinh thể và đĩa bán dẫn tại Khu công nghiệp Hoàng Mai I với tổng vốn đầu tư 293 triệu USD.
Runergy, công ty chuyên nghiên cứu và sản xuất pin mặt trời ở Trung Quốc sẽ xây nhà máy sản xuất thanh silicon và đĩa bán dẫn ở Nghệ An với tổng vốn đầu tư 293 triệu USD (khoảng 6.900 tỉ đồng).
Sáng 26/6, các đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An: Nguyễn Vân Chi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội; Thái Thị An Chung – Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Hoàng Thị Thu Hiền - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh có cuộc tiếp xúc cử tri xã Quỳnh Lộc và phường Quỳnh Thiện, thị xã Hoàng Mai. Cùng tham gia hội nghị đại diện các sở, ngành cấp tỉnh và đại biểu HĐND thị xã Hoàng Mai.
Từ khi được tách ra từ huyện Quỳnh Lưu, thị xã Hoàng Mai đã có 48 dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư với tổng số vốn đăng ký trên 19.000 tỷ đồng. Trong đó, riêng năm 2022, thị xã Hoàng Mai đã thu hút được 265 triệu USD từ các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Ngày 30/7/2013, Bộ Chính trị (khóa XI) ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020. Sau gần 10 năm thực hiện Nghị quyết này, Nghệ An đã đạt được những thành tựu khá toàn diện trên các mặt. Tuy nhiên, hướng tới mục tiêu là trung tâm kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ, tỉnh cần những giải pháp cụ thể để phát triển nhanh, bền vững trong thời gian tới.
Lần đầu tiên sau nhiều năm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, Nghệ An đứng vào top 10 địa phương thu hút nguồn vốn FDI lớn nhất cả nước.
Khu công nghiệp Thọ Lộc (giai đoạn 1) có quy mô sử dụng đất của dự án là 500 ha, do công ty trách nhiệm hữu hạn VSIP Nghệ An làm nhà đầu tư, thời hạn hoạt động của dự án là 50 năm kể từ ngày ký...
Những năm gần đây, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tỉnh Nghệ An, các doanh nghiệp FDI đã và đang được thu hút đầu tư vào thực hiện các dự án lớn. Tạo nên một 'bức tranh mới' cho nền kinh tế của tỉnh nhà, đặc biệt hướng đến các dự án về công nghệ cao trong tương lai.