Nam tình nguyện viên bị nhồi máu cơ tim tại khu cách ly được Bệnh viện Chợ Rẫy cấp cứu kịp thời và hoàn lại tiền tạm ứng.
Không giống các tình nguyện viên khác, phụ trách chăm sóc người dân trong khu cách li, bạn Nguyễn Thị Xuân Thuyên (sinh viên Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP HCM) còn đảm nhận một nhiệm vụ hết sức đặc biệt, chăm sóc thú cưng của F0.
Trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, trên các tuyến đường của quận Long Biên, đã có nhiều chốt kiểm soát dịch Covid -19 được thiết lập như những 'pháo đài' giữa thời bình. Và ở đó, có không ít câu chuyện về những người gác 'pháo đài' chống dịch.
Ghi nhớ công ơn của GS.TS, bác sĩ Phạm Khắc Quảng, UBND TP Hà Nội đã quyết định đặt tên Giáo sư tại tuyến phố Phạm Khắc Quảng, thuộc phường Giang Biên, quận Long Biên.
Ngày 22/3/2021, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Y tế tham dự Lễ gắn biển tuyến phố mang tên Phạm Khắc Quảng, một vị thầy thuốc đã có nhiều đóng góp cho ngành Y của Việt Nam.
Ngày 22-3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long tham dự Lễ gắn biển tuyến phố Phạm Khắc Quảng tại phường Giang Biên, quận Long Biên, Hà Nội. GS Phạm Khắc Quảng là người học trò kế tục xuất sắc sự nghiệp của BS Phạm Ngọc Thạch - Bộ trưởng Y tế đầu tiên và Viện trưởng Viện chống lao đầu tiên, nay là Bệnh viện Phổi Trung ương.
Sáng 22/3, UBND quận Long Biên phối hợp với Bệnh viện Phổi T.Ư tổ chức Lễ gắn biển tên đường phố Phạm Khắc Quảng, Nguyễn Thời Trung và Hoàng Minh Đạo thuộc quận Long Biên. Tham dự có Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng.
Sáng 22-3, UBND quận Long Biên phối hợp với Bệnh viện Phổi trung ương tổ chức lễ gắn biển tên đường phố Phạm Khắc Quảng, Nguyễn Thời Trung và Hoàng Minh Đạo. Tới dự có Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng cùng lãnh đạo UBND quận Long Biên và các sở, ban, ngành, đơn vị có liên quan.
Tuyến phố Phạm Khắc Quảng thuộc phường Giang Biên, quận Long Biên, mang tên một thầy thuốc, một trí thức yêu nước ngành Y đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Dự kiến, con đường mới dài 1,2 km, rộng 10,5 m tại huyện Thường Tín sẽ được TP Hà Nội đặt tên là Nguyễn Phi Khanh. Ông là thân sinh của nhà chính trị, nhà văn Nguyễn Trãi.
Năm 1973, trong đời sống văn học nước ta xuất hiện một bản trường ca gây tiếng vang lớn, phát hành với số lượng hàng vạn bản. Đó là tập truyện thơ với tên gọi Sống trong mồ của tác giả lần đầu tiên 'lộ diện' trên văn đàn: Nguyễn Dân Trung (tức Nguyễn Minh Vân/Nguyễn Đình Quảng).