Cảnh báo lũ quét, sạt lở đất ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Cơ quan dự báo vừa đưa ra cảnh báo, trong 24 giờ tới, trên các sông ở Yên Bái xuất hiện lũ, đỉnh lũ các sông nhỏ, nhất sông Thao đang trên mức báo động 3. Nhiều tỉnh miền núi phía Bắc cũng cảnh báo lũ quét, sạt lở đất.

Cảnh báo nguy cơ lũ quét sạt lở đất trong 24h tới

Trung tâm Dự báo KTTVQG cũng cảnh báo trong 24h tới, nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đối với các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hòa Bình , Phú Thọ , Tuyên Quang, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu , Lào Cai, Thanh Hóa.

Chuyên gia cảnh báo mưa lớn gây lũ quét, sạt lở đất sau bão số 3

Trưa 8/9, ông Hoàng Văn Đại - Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, Tổng cục Khí tượng thủy văn đã đưa ra những cảnh báo về mưa lớn sau bão số 3, khả năng gây ra lũ quét, sạt lở đất ở khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa.

Bão số 3 tan dần, miền Bắc 'đối mặt' với mưa lớn phức tạp

Chuyên gia Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia lưu ý, các tỉnh Bắc Bộ vẫn còn mưa lớn sau bão số 3, nguy cơ cao xảy lũ trên các sông suối và lũ quét, sạt lở đất.

Sau bão số 3, 12 tỉnh có nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất

Ngay sau khi bão số 3 vừa tan, 12 tỉnh miền núi phía Bắc được lưu ý với nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, đặc biệt là Yên Bái.

Sau bản tin cuối về bão số 3, đặc biệt lưu ý 14 tỉnh về nguy cơ lũ ống, lũ quét, sạt lở đất

Ngày 8/9, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia đã phát Tin cuối cùng về cơn bão số 3. Ngay sau bão, 14 tỉnh được lưu ý với nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất.

Khuyến cáo người dân đảm bảo an toàn sau bão

Ngày 8/9, Ban chỉ đạo Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, bão số 3 với cường độ rất mạnh, đã đổ bộ và gây mưa lớn cho khu vực Bắc Bộ. Hiện bão đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc Bộ.

Dự báo mưa, cảnh báo lũ trên các sông ở Bắc Bộ

Sáng nay (8/9), áp thấp nhiệt đới suy yếu từ cơn bão số đã thành một vùng áp thấp trên khu vực phía Tây Bắc Bộ.

Áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 3) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực phía Tây Bắc Bộ. Miền Bắc tiếp tục mưa lớn nhiều nơi, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất rất cao.

Có dự báo được khả năng xảy ra lũ cát ở Bình Thuận?

Lũ cát có đặc tính xảy ra phạm vi hẹp, tốc độ chậm hơn so với lũ ống, lũ quét. Tuy nhiên, người dân sống dưới các đồi cát bị cắt ngang bởi các công trình hạ tầng, giao thông cần cảnh giác, ưu tiên sơ tán con người khi lũ xảy ra.

Nhận biết sớm và phòng tránh lũ quét, sạt lở đất

Từ đầu năm 2024 đến nay nhiều địa phương miền núi đã xảy ra lũ quét, sạt lở đất. Gần đây nhất, hoàn lưu bão số 2 đã gây mưa lớn cho các tỉnh miền núi phía Bắc. Tính đến ngày 27/7, mưa lũ đã khiến 16 người chết và mất tích, thiệt hại về tài sản lên đến hàng chục tỷ đồng.

Theo ông Hoàng Văn Đại, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc Gia, người dân cần lưu ý một số dấu hiệu nhận biết sạt lở đất, lũ quét như mưa lớn kéo dài, trên tường nhà, sườn đồi, mái dốc xuất hiện các vết nứt. Đồng thời, thường xuyên theo dõi thông tin trên các phương tiện truyền thông chủ động phòng tránh.

Nguyên nhân khó dự báo được lũ quét, sạt lở đất đến từng nhà

Theo chuyên gia, việc cảnh báo lũ quét, sạt lở đất chi tiết đến từng khu vực nhà dân, thôn bản để giảm thiểu các thiệt hại về người và tài sản vẫn luôn là thách thức không chỉ của riêng Việt Nam.

Người dân Bình Thuận cần làm gì để ứng phó với lũ cát?

Theo chuyên gia, rất khó để dự báo lũ cát từ xa đối với từng vị trí cụ thể. Người dân cần đề phòng khi sống dưới các đồi cát bị cắt ngang bởi các công trình hạ tầng, giao thông.

Thông xe tuyến đường du lịch Mũi Né bị cát đỏ vùi lấp

Giao thông qua trục đường ven biển khu du lịch Mũi Né hiện đã thông xe trở lại sau nhiều giờ tê liệt do cát tràn ngập đường.

Chuyên gia phân tích nguyên nhân xảy ra hiện tượng lũ cát đỏ tại Bình Thuận

Ngày 21-5, phân tích nguyên nhân xảy ra hiện tượng lũ cát đỏ vừa xảy ra tại tỉnh Bình Thuận, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Hoàng Văn Đại cho biết, khu vực xảy ra hiện tượng trên là địa điểm xây dựng hạ tầng Dự án Sentosa Villa Mũi Né (thành phố Phan Thiết, Bình Thuận). Đây là khu vực đất trống, đang được triển khai san gạt đất trên nền đất có tính chất kết dính kém. Ven tuyến đường giao thông lối đi vào Dự án không có kè cứng nên dễ xảy ra hiện tượng sạt khi có mưa lớn.

Chuyên gia phân tích nguyên nhân xảy ra hiện tượng lũ cát đỏ tại Bình Thuận

Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Hoàng Văn Đại đã đưa ra phân tích nguyên nhân hiện tượng lũ cát đỏ vừa xảy ra tại tỉnh Bình Thuận.

VKS Quân sự khu vực 11 (Quân khu 1): Phối hợp xét xử lưu động một vụ án 'tổ chức sử dụng ma túy'

Mới đây, tại hội trường Sư đoàn 3, Quân khu 1, Viện kiểm sát quân sự (VKSQS) Khu vực 11 đã phối hợp Tòa án quân sự (TAQS) khu vực Quân khu 1 tổ chức phiên tòa lưu động xét xử bị cáo Hoàng Văn Đại và đồng phạm về tội 'Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy' theo khoản 2 Điều 255 BLHS.

VKSQS khu vực 11 phối hợp xét xử lưu động vụ án hình sự tuyên truyền pháp luật

Mới đây, tại hội trường Sư đoàn 3, Quân khu 1, VKSQS khu vực 11 phối hợp với Tòa án quân sự cùng cấp tổ chức phiên tòa lưu động xét xử bị cáo Hoàng Văn Đại cùng đồng phạm về tội 'Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy' quy định tại khoản 2 Điều 255 Bộ luật Hình sự.

Khi nào Nam Bộ mới bắt đầu mùa mưa?

Cơ quan khí tượng cho biết mùa mưa năm nay tại Nam Bộ bắt đầu muộn, nắng nóng còn kéo dài. Mưa bắt đầu từ khoảng nửa cuối tháng 5, do vậy nắng nóng vẫn còn kéo dài khốc liệt ở Nam Bộ thời gian tới.

Mùa mưa Nam Bộ đến quá muộn, người dân làm gì để ứng phó?

Chuyên gia khuyến cáo với các khu vực không thường xuyên bị tác động bởi xâm nhập mặn, nhất là vùng trồng cây ăn quả, người dân nên kiểm tra độ mặn khi sử dụng nước để tránh thiệt hại.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long kéo dài đến bao giờ?

Từ nay đến hết mùa hạn mặn năm 2024, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long khả năng xuất hiện từ 3 đợt xâm nhập mặn tăng cao

Không 'xé rào' vụ Hè Thu

'Xé rào' xuống giống bất chấp khuyến cáo để rồi lúa chết vì hạn, mặn hoặc năng suất không cao, dẫn đến thua lỗ... là câu chuyện không mới nhưng nóng ở thời điểm hiện tại vì Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong cao điểm hạn mặn.

Đối phó hạn mặn gay gắt ở ĐBSCL - Bài 2: Các địa phương tìm đủ cách

Trước tình hình xâm nhập mặn có nguy cơ ngày càng cao, các địa phương vùng ĐBSCL đã triển khai hàng loạt giải pháp ứng phó để giảm thiệt hại cho người dân.

Nhiều khách đi tàu bỏ quên tài sản giá trị được phát hiện và trả lại

Liên tiếp trong những ngày qua, nhân viên ngành đường sắt đã phát hiện và gửi trả hành khách đi tàu tài sản giá trị và hàng chục triệu đồng bỏ quên.

Gần 500 vận động viên tham gia Giải Vô địch đẩy gậy và kéo co tỉnh Bắc Giang

Sáng 20/2, tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, huyện Sơn Động (Bắc Giang), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Bắc Giang, UBND huyện Sơn Động tổ chức khai mạc Giải Vô địch đẩy gậy và kéo co tỉnh Bắc Giang năm 2024.

Khách bất ngờ nhận lại cả ví tiền, điện thoại bỏ quên trên tàu

Liên tiếp trong ngày hôm nay (19/2), nhân viên đi tàu phát hiện, gửi trả hành khách hàng chục triệu đồng bỏ quên.

Tết ấm cúng trên những chuyến tàu xuyên giao thừa

Giao thừa tết Giáp Thìn 2024, trên những chuyến tàu xuôi Nam, ngược Bắc, các nhân viên cùng hành khách đón chào thời khắc thiêng liêng tiễn năm cũ, đón năm mới trong không khí ấm cúng, hân hoan.

Yên Bình nâng cao chất lượng công tác tuyên giáo trong tình hình mới

Hiện, toàn huyện Yên Bình có 2 báo cáo viên cấp tỉnh, 22 báo cáo viên cấp huyện và 127 báo cáo viên, tuyên truyền viên thuộc đảng bộ cơ sở.

Sin Suối Hồ mùa hoa dã quỳ

Chúng tôi lên Sin Suối Hồ vào mùa hoa dã quỳ. Màu hoa vàng trên những ngả đường làm cho cảnh làng bản thêm ấm áp bên thềm năm mới. Những mái nhà gỗ lô nhô trong sương. Những cánh ruộng bậc thang uốn lượn gần xa. Đỉnh Sơn Bạc Mây nhô lên giữa cao xanh. Ở độ cao 1.500 mét, Sin Suối Hồ thật trong trẻo, yên bình khi một ngày mới bắt đầu.

Bản du lịch cộng đồng 'nói không' với tệ nạn

'Ở địa bàn đồn quản lý có một bản người dân tộc Mông không uống rượu, không sử dụng ma túy, không có trộm cắp... Dân bản chú tâm làm du lịch, mùa Hè khách dưới Hà Nội và các nơi lên tham quan nườm nượp' - Trung tá Trần Văn San, Chính trị viên Đồn Biên phòng Sin Suối Hồ, BĐBP Lai Châu 'nhá hàng' với tôi lúc gặp ở thành phố.

Gian nan nuôi cá làm giàu ở biên giới Lai Châu (bài 4)

...Có vốn hỗ trợ từ ông Hùng, ông Sủ mua 1.000 con cá hồi giống và 2.000 con cá tầm thả nuôi tiếp, dự tính đến tháng 1/2024 sẽ có doanh thu vài trăm triệu đồng. Còn ông Chỉn nhận vốn hỗ trợ từ Thiếu tá Đại mua được 3.000 con cá giống, kèm theo tiền mua thức ăn, muối tắm cá...

'Dân thụ hưởng' không phải khẩu hiệu suông

Từ Đại hội XIII, Đảng ta đã đưa vào văn kiện cụm từ 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng'. Trong hành trình xây dựng và phát triển đất nước, cụ thể trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), người dân đã được biết, được bàn, được làm, được kiểm tra, được giám sát. Tuy nhiên, khi đề cập tới việc 'dân thụ hưởng' lại trở thành chủ đề các thế lực thù địch phản động, phần tử cơ hội tìm cách xuyên tạc vô căn cứ để chống đối Đảng, Nhà nước ta.

Các giải pháp phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô 2023 - 2024

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tổng diện tích tự nhiên 04 triệu héc-ta, trong đó, diện tích đất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản chiếm gần 03 triệu héc-ta. Đây là vùng đất trù phú, có tiềm năng và lợi thế về sản xuất xuất nông nghiệp, sản lượng nông nghiệp so với cả nước chiếm trên 50%, lương thực xuất khẩu trên 90%, cây ăn trái và thủy sản 70%.

Hiệu quả từ mô hình trồng hoa cúc kim cương ở Bình Nghĩa

Bắt đầu được trồng thử nghiệm từ năm 2006, nhưng phải đến năm 2018 cúc kim cương mới được nhiều hộ dân ở miền Cát Lại, xã Bình Nghĩa, Bình Lục (chủ yếu ở thôn 1, thôn 2) lựa chọn ươm trồng. Cúc kim cương hoa đẹp, cánh dài, cứng, mầu vàng óng (hoặc trắng muốt), được thị trường ưa chuộng, giá bán hoa cúc kim cương cao hơn từ 300-500 đồng/bông, đem lại giá trị kinh tế cao, giúp người trồng hoa ở Bình Nghĩa nâng cao thu nhập, từng bước cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình.

Vì sao miền Trung mưa lớn thất thường dù đang ảnh hưởng của El Nino?

Thường do ảnh hưởng của El Nino, một số năm sẽ có nắng nóng kỷ lục, mưa ít khô hạn. Mặc dù vậy đang giữa thời kỳ El Nino nhưng miền Trung lại có diễn biến thời tiết rất khó lường, mưa lớn bất thường, thậm chí còn đạt kỷ lục mới.

Nhà của Á hậu Minh Nhàn ở Huế bị ngập sâu

Á hậu Minh Nhàn cho biết tình hình ngập lụt tại Huế tạm ổn, gia đình cô đang trong giai đoạn dọn bùn để trở lại cuộc sống thường nhật.

Vì sao giữa El Nino mà miền Trung lại mưa lũ lịch sử?

El Nino khiến số lượng cơn bão, áp thấp nhiệt đới ít hơn, khô hạn nghiêm trọng hơn song diễn biến thời tiết và khí hậu thường rất bất thường và khó dự báo.

Mưa lũ ở miền Trung khiến 9 người chết và mất tích

Số lượng người chết và mất tích do mưa lũ ở miền Trung đã tăng lên chín người so với những ngày trước.

Miền Bắc duy trì rét khô, chênh lệch nhiệt độ cao trong nhiều ngày tới

Những ngày tới, miền Bắc duy trì trạng thái rét khô, ban ngày có nắng, ban đêm rét buốt với chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm có thể lên đến 10 độ C.

Thừa Thiên Huế hứng đợt mưa lũ lớn nhất trong 10 năm qua

Trong đợt mưa lũ vừa qua tại miền Trung, Thừa Thiên Huế là địa phương điển hình trải qua đợt lũ lớn nhất trong vòng 10 năm qua. Nhiều nơi hứng lượng mưa trên 1.000mm gây ngập lụt diện rộng, hàng nghìn căn nhà chìm trong nước lũ.

Vì sao mưa lớn từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, có nơi trên 1.000 mm?

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết do tác động của không khí lạnh, cộng thêm ảnh hưởng của gió Đông đã gây mưa lớn, có nơi trên 1.000 mm ở miền Trung; mực nước lớn nhất trong 10 năm gần đây

Thừa Thiên - Huế hứng đợt lũ lớn nhất 10 năm qua, miền Trung mưa đến khi nào?

Thừa Thiên - Huế ghi nhận lũ lớn nhất trong vòng 10 năm qua. Nhiều nơi hứng lượng mưa trên 1.000mm. Mưa lớn ở miền Trung sẽ giảm từ trưa và chiều 17/11, do đó lũ trên các sông cũng hạ dần.

Dự báo dễ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực miền Trung

Mưa lớn kéo dài khu vực miền Trung đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, đến tối ngày 16/11, đã có 5 người chết, mất tích; thời điểm lớn nhất 20.761 nhà ngập, nơi sâu nhất đến 1,0m.

Thừa Thiên Huế hứng đợt lũ lớn nhất 10 năm qua, miền Trung mưa đến khi nào?

Thừa Thiên Huế ghi nhận lũ lớn nhất trong vòng 10 năm qua. Nhiều nơi hứng lượng mưa trên 1.000mm. Mưa lớn ở miền Trung sẽ giảm từ trưa và chiều 17/11, do đó lũ trên các sông cũng hạ dần.

Nguyên nhân ngập lụt diện rộng, mưa lũ khiến 5 người chết và mất tích ở Trung Bộ

Theo chuyên gia, nguyên nhân của đợt mưa lớn vừa qua ở miền Trung là do tác động của không khí lạnh, cộng thêm ảnh hưởng của gió Đông.

Chuyên gia khí tượng: Thừa Thiên - Huế ghi nhận đợt lũ lớn nhất trong 10 năm gần đây

Ngày 16/11, ông Hoàng Văn Đại, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia đã có một số chia sẻ về đợt mưa lũ vừa qua ở miền Trung.