'Ở địa bàn đồn quản lý có một bản người dân tộc Mông không uống rượu, không sử dụng ma túy, không có trộm cắp... Dân bản chú tâm làm du lịch, mùa Hè khách dưới Hà Nội và các nơi lên tham quan nườm nượp' - Trung tá Trần Văn San, Chính trị viên Đồn Biên phòng Sin Suối Hồ, BĐBP Lai Châu 'nhá hàng' với tôi lúc gặp ở thành phố.
...Có vốn hỗ trợ từ ông Hùng, ông Sủ mua 1.000 con cá hồi giống và 2.000 con cá tầm thả nuôi tiếp, dự tính đến tháng 1/2024 sẽ có doanh thu vài trăm triệu đồng. Còn ông Chỉn nhận vốn hỗ trợ từ Thiếu tá Đại mua được 3.000 con cá giống, kèm theo tiền mua thức ăn, muối tắm cá...
Từ Đại hội XIII, Đảng ta đã đưa vào văn kiện cụm từ 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng'. Trong hành trình xây dựng và phát triển đất nước, cụ thể trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), người dân đã được biết, được bàn, được làm, được kiểm tra, được giám sát. Tuy nhiên, khi đề cập tới việc 'dân thụ hưởng' lại trở thành chủ đề các thế lực thù địch phản động, phần tử cơ hội tìm cách xuyên tạc vô căn cứ để chống đối Đảng, Nhà nước ta.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tổng diện tích tự nhiên 04 triệu héc-ta, trong đó, diện tích đất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản chiếm gần 03 triệu héc-ta. Đây là vùng đất trù phú, có tiềm năng và lợi thế về sản xuất xuất nông nghiệp, sản lượng nông nghiệp so với cả nước chiếm trên 50%, lương thực xuất khẩu trên 90%, cây ăn trái và thủy sản 70%.
Bắt đầu được trồng thử nghiệm từ năm 2006, nhưng phải đến năm 2018 cúc kim cương mới được nhiều hộ dân ở miền Cát Lại, xã Bình Nghĩa, Bình Lục (chủ yếu ở thôn 1, thôn 2) lựa chọn ươm trồng. Cúc kim cương hoa đẹp, cánh dài, cứng, mầu vàng óng (hoặc trắng muốt), được thị trường ưa chuộng, giá bán hoa cúc kim cương cao hơn từ 300-500 đồng/bông, đem lại giá trị kinh tế cao, giúp người trồng hoa ở Bình Nghĩa nâng cao thu nhập, từng bước cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình.
Thường do ảnh hưởng của El Nino, một số năm sẽ có nắng nóng kỷ lục, mưa ít khô hạn. Mặc dù vậy đang giữa thời kỳ El Nino nhưng miền Trung lại có diễn biến thời tiết rất khó lường, mưa lớn bất thường, thậm chí còn đạt kỷ lục mới.
Á hậu Minh Nhàn cho biết tình hình ngập lụt tại Huế tạm ổn, gia đình cô đang trong giai đoạn dọn bùn để trở lại cuộc sống thường nhật.
El Nino khiến số lượng cơn bão, áp thấp nhiệt đới ít hơn, khô hạn nghiêm trọng hơn song diễn biến thời tiết và khí hậu thường rất bất thường và khó dự báo.
Số lượng người chết và mất tích do mưa lũ ở miền Trung đã tăng lên chín người so với những ngày trước.
Những ngày tới, miền Bắc duy trì trạng thái rét khô, ban ngày có nắng, ban đêm rét buốt với chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm có thể lên đến 10 độ C.
Trong đợt mưa lũ vừa qua tại miền Trung, Thừa Thiên Huế là địa phương điển hình trải qua đợt lũ lớn nhất trong vòng 10 năm qua. Nhiều nơi hứng lượng mưa trên 1.000mm gây ngập lụt diện rộng, hàng nghìn căn nhà chìm trong nước lũ.
Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết do tác động của không khí lạnh, cộng thêm ảnh hưởng của gió Đông đã gây mưa lớn, có nơi trên 1.000 mm ở miền Trung; mực nước lớn nhất trong 10 năm gần đây
Thừa Thiên - Huế ghi nhận lũ lớn nhất trong vòng 10 năm qua. Nhiều nơi hứng lượng mưa trên 1.000mm. Mưa lớn ở miền Trung sẽ giảm từ trưa và chiều 17/11, do đó lũ trên các sông cũng hạ dần.
Mưa lớn kéo dài khu vực miền Trung đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, đến tối ngày 16/11, đã có 5 người chết, mất tích; thời điểm lớn nhất 20.761 nhà ngập, nơi sâu nhất đến 1,0m.
Thừa Thiên Huế ghi nhận lũ lớn nhất trong vòng 10 năm qua. Nhiều nơi hứng lượng mưa trên 1.000mm. Mưa lớn ở miền Trung sẽ giảm từ trưa và chiều 17/11, do đó lũ trên các sông cũng hạ dần.
Theo chuyên gia, nguyên nhân của đợt mưa lớn vừa qua ở miền Trung là do tác động của không khí lạnh, cộng thêm ảnh hưởng của gió Đông.
Ngày 16/11, ông Hoàng Văn Đại, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia đã có một số chia sẻ về đợt mưa lũ vừa qua ở miền Trung.
Nhiều hình thế thời tiết như không khí lạnh mạnh, nhiễu động gió trên cao và địa hình dãy Trường Sơn chắn gió... là những nguyên nhân gây mưa đặc biệt lớn ở khu vực Trung Bộ trong những ngày qua.
Thống kê cho thấy mực nước tại các trạm Kim Long và Phú Ốc (Huế) đều trên báo động 3, mực nước lớn nhất trong 10 năm gần đây.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, tính đến 17 giờ ngày 16/11, mưa lũ đã làm 5 người chết và mất tích (Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế); 12.906 nhà ngập ở mức từ 0,2 - 0,6m (Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên).
Nhiều nơi mưa lớn trên 500mm, thậm chí có nơi mưa đến trên 1000mm khiến nhiều nơi ở miền Trung ngập lụt nghiêm trọng, trong đó Thừa Thiên Huế là tâm mưa lũ.
5 người chết, mất tích; 12.906 ngôi nhà còn ngập sâu trong nước; nhiều tuyến đường bị ngập, sạt lở… là thông tin cập nhật về thiệt hại do mưa lũ gây ra tại các tỉnh, thành phố miền Trung.
Thời gian qua, nhiều vùng trên cả nước xảy ra sạt lở đất, đặc biệt là ở trung du - miền núi phía Bắc, miền Trung - Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long. Sạt lở đất cướp đi thành quả lao động, hơn nữa còn đe dọa tính mạng người dân. Riêng với miền Trung - Tây Nguyên, dự báo từ nay tới cuối năm vẫn còn bão, mưa lớn vì thế nguy cơ sạt lở chưa thôi ám ảnh.
Lũ quét, sạt lở đất là những hiện tượng thiên tai thường xuất hiện trong thời gian ngắn với diễn biến nhanh, cục bộ trong khu vực hẹp và có sức tàn phá lớn.
Lý giải về hiện tượng lũ quét vừa xảy ra tại Làng Cù Lần (Lâm Đồng), chiều 25/10, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Hoàng Văn Đại cho biết, thời gian qua, tỉnh Lâm Đồng có mưa lớn nên tiếp tục xuất hiện hiện tượng đất đá bị ngậm nước gần bão hòa.
Tuyến đường từ Tỉnh lộ 156 dẫn vào trung tâm xã Nậm Chạc (huyện Bát Xát) được đầu tư xây dựng để đáp ứng nhu cầu đi lại cũng như phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân mà dự án đang chậm tiến độ, khiến việc đi lại của người dân gặp rất nhiều khó khăn, vất vả.
Trước đây, anh Hoàng Văn Đại, thôn An Rinh, xã Tân Liên, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn luôn nghĩ rằng khi cuộc sống chưa đủ đầy thì chưa tham gia BHXH tự nguyện. Nhưng khi hiểu được giá trị của chính sách an sinh, anh đã thay đổi suy nghĩ.
Chiều 26-9, Bộ CHQS tỉnh Sơn La tổ chức bàn giao Quyết định xây Nhà tình nghĩa cho Thượng úy QNCN Hoàng Văn Đại, lái xe thiết giáp Đại đội 27, Phòng Tham mưu, Bộ CHQS tỉnh đang cư trú tại bản Dè, xã Chiềng Dong, huyện Mai Sơn.
Trọng tâm mưa rất to trong ngày và đêm nay (26/9) sẽ là từ Thanh Hóa tới Quảng Bình, nguy cơ lũ quét, sạt lở cao đến rất cao.
Sáng sớm nay, 26/9, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã đổ bộ vào đất liền khu vực Thừa Thiên Huế- Quảng Trị.
Hồi 22 giờ ngày 25-9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,3 độ Vĩ Bắc; 107,9 độ Kinh Đông trên vùng ven biển Quảng Trị-Đà Nẵng. Trung Bộ, Tây Nguyên sẽ mưa rất to
Hiện nay, áp thấp nhiệt đới đang áp sát đất liền gây mưa lớn ở nhiều khu vực. Các chuyên gia cảnh báo, với lượng mưa rất lớn và tập trung trong thời gian ngắn, cần đề phòng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi, đặc biệt khu vực trũng thấp có thể ngập lụt.
Áp thấp nhiệt đới đã gây mưa to, ngập lụt tại nhiều nơi ở miền Trung như Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi... với lưu lượng khoảng 100-200m, nhưng từ nay đến ngày 28-9, lượng mưa sẽ còn lớn hơn, có nơi đạt 450mm.
Áp thấp nhiệt đới đang ở vùng biển Thừa Thiên Huế đến Quảng Nam, cường độ cấp 6 đến 7, giật trên cấp 8. Bắc và Trung Trung Bộ có mưa rất to, nguy cơ lũ quét, sạt lở rất cao.
Nửa đêm nay (25/9) và rạng sáng mai, Áp thấp nhiệt đới sẽ đổ bộ vào bờ và gây mưa cực lớn, nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở đất rất cao.
Dự báo đêm 25 đến sáng 26/9, áp thấp nhiệt đới đi vào đất liền các tỉnh Quảng Bình đến Thừa Thiên-Huế, sau đó đổi hướng di chuyển theo hướng Tây sang khu vực Nam Lào và suy yếu thành vùng áp thấp.
Mưa lớn ở nhiều vùng trên cả nước, chuyên gia cảnh báo với lượng mưa rất lớn và tập trung trong thời gian ngắn, người dân cần đề phòng nguy cơ lũ quét ở vùng núi, đặc biệt khu vực trũng thấp có thể ngập lụt.
Theo ông Vũ Anh Tuấn, Phó Trưởng phòng Dự báo Thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, nhiều nơi ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên sẽ có mưa dồn dập trong thời gian ngắn, cảnh báo nguy cơ sạt lở, lũ quét rất nguy hiểm.
Lúc 16 giờ ngày 25/9, áp thấp nhiệt đới đang ở trên vùng biển từ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam, cường độ gió cấp 6-7, giật cấp 8-9.
Áp thấp nhiệt đới đang tiến sát đất liền khu vực miền Trung gây mưa to ở nhiều nơi, chuyên gia cũng cảnh báo nguy cơ lũ quét và sạt lở đất.
Hiện nay, vùng mưa lớn đang tập trung ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Bình Định và Bắc Tây Nguyên. Nguy cơ rất cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở một số tỉnh miền Trung.
Với đặc thù huyện miền núi còn nhiều khó khăn, Định Hóa có xuất phát điểm trong xây dựng nông thôn mới thấp so với mặt bằng chung của tỉnh.
Sau khoảng 15 năm đẩy mạnh làm du lịch, đến nay bản Sin Suối Hồ (xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) đã là điểm du lịch hấp dẫn du khách gần xa, nhất là khi được công nhận là bản Du lịch cộng đồng ASEAN. Đặc biệt, cuộc sống của người dân dường như đã bước sang một trang mới, đói nghèo đã lùi lại phía sau.
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày dẫn đến đất bị bão hòa trên 90%, nguy cơ xảy ra sạt lở rất lớn ở nhiều tỉnh trong đó có Lâm Đồng, nơi vừa xảy ra sạt lở làm 4 người thiệt mạng.
'Bị cáo không thiếu thốn về vật chất, cũng chưa từng nghĩ đến việc vi phạm pháp luật để lấy tiền chi tiêu. Thế nhưng, chỉ vì lòng tham bất chợt, bị cáo đã tự biến mình thành kẻ phạm tội, vô cùng xấu hổ và hối hận' - Hoàng Văn Đại (SN 1999, trú xã Nam Điền, Thạch Hà, Hà Tĩnh) trải lòng tại phiên xử sơ thẩm.
Du lịch nông nghiệp, nông thôn góp phần phát triển kinh tế địa phương và xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả vẫn còn không ít khó khăn.
Những cảnh quan đẹp, độc đáo từ cánh đồng lúa, vùng thác, vùng núi... là tiềm năng to lớn để phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn, mang lại sức sống mới cho nông dân và những người làm nông nghiệp Việt.