Nhằm hỗ trợ giới doanh nghiệp hàng không và thúc đẩy tiêu dùng trong nước, Chính phủ Hàn Quốc ngày 19/11 quyết định triển khai loại hình sản phẩm mới có tên gọi 'Bay du lịch quốc tế không hạ cánh' bắt đầu từ tháng 12 tới.
Nền kinh tế Hàn Quốc đang trên đà phục hồi trong bối cảnh sản xuất, tiêu thụ và đầu tư tăng trưởng trở lại sau nhiều tháng sụt giảm dưới tác động của đại dịch toàn cầu Covid-19, Yonhap hôm nay (5-11) đưa tin.
Bộ trưởng Hong Nam-ki đã bày tỏ ý định từ chức của mình trong cuộc họp riêng với Tổng thống Moon Jae-in ngay sau cuộc họp nội các hằng tuần tại Nhà Xanh.
GDP của Hàn Quốc đã tăng 1,9% trong quý gần nhất sau cuộc suy thoái vì Covid-19 trong vòng 10 năm, đánh dấu chấm dứt sự ảnh hưởng tồi tệ nhất của đại dịch tại quốc gia này.
Theo Ngân hàng trung ương Hàn Quốc, kinh tế Hàn Quốc đã tăng trưởng trở lại trong Quý 3, đánh dấu tín hiệu tích cực hồi phục kinh tế theo quý đầu tiên kể từ khi dịch bệnh bùng phát.
Tin vui này là một dấu hiệu cho thấy sự khởi sắc thương mại toàn cầu giữa lúc làn sóng Covid-19 thứ hai xuất hiện...
Mặc dù là chủ sở hữu hai ngôi nhà, song Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki lại đang gặp khó khăn trong vấn đề thuê nhà do những thay đổi của thị trường liên quan đến quy định do chính ông chủ trì soạn thảo.
Bộ trưởng Tài chính Hong Nam Ki sẽ phải tìm nhà mới sau khi ban hành một số quy định về cho thuê nhà ở hồi tháng 7.
Chính phủ kết nối các dự án của Chính sách Kinh tế mới phiên bản Hàn Quốc với chính sách phát triển cân bằng quốc gia nhằm phát triển và nâng cao sức cạnh tranh địa phương.
Theo ước tính, tỷ lệ nợ trên GDP của Hàn Quốc dự kiến sẽ đạt 51,2% vào năm 2022, rồi lần lượt lên 55% vào năm 2023 và 58,6% vào năm 2024.
Ngày 18/9, Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki đã lên tiếng kêu gọi Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ vai trò tiên phong trong việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi số và phục hồi xanh thời kỳ hậu dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Cuộc họp trực tuyến giữa Bộ trưởng Hong Nam-ki và Tổng Giám đốc Fitch Ratings James McCormack diễn ra vào cuối ngày 4/9.
Theo thông báo ngày 3-9 của Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki, Hàn Quốc sẽ thành lập Quỹ Thỏa thuận mới trị giá 20.000 tỷ won (tương đương 16,8 tỷ USD) đầu tư vào các dự án hạ tầng nhằm tạo hàng triệu việc làm và khôi phục nền kinh tế sau những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19.
Chủ tịch 10 tập đoàn tài chính lớn nhất Hàn Quốc đã tham gia cuộc họp do Tổng thống chủ trì nhằm thảo luận các chiến lược chi tiết để thực chi chính sách 'mở ra tương lai cho kinh tế Hàn Quốc.
Chính phủ Thái Lan thông báo kế hoạch chi 45 tỷ baht (khoảng 1,4 tỷ USD) cho chương trình phát tiền mặt cho 15 triệu người dân chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của tình trạng suy thoái kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra.
Chính phủ Hàn Quốc đã thông qua đề xuất khoản ngân sách kỷ lục 555.800 tỷ won (469,8 tỷ USD) cho tài khóa 2021, tăng 8,5% so với tài khóa 2020 để phục hồi kinh tế hậu COVID-19.
Chính phủ Hàn Quốc đã thông qua đề xuất khoản ngân sách kỷ lục 555.800 tỷ won (khoảng 469,8 tỷ USD) cho tài khóa 2021, tăng 8,5% so với tài khóa trước.
Phó Thủ tướng Hong cho biết nếu chi trả tiền hỗ trợ khẩn cấp lần hai thì chính phủ sẽ khó hỗ trợ toàn dân như lần một, mà chỉ hỗ trợ có chọn lọc cho các tầng lớp yếu thế, đặc biệt khó khăn.
Hàn Quốc sẽ siết chặt một số quy định về các hợp đồng jeonse (người mua đặt cọc số tiền lớn và không phải trả tiền hàng tháng) để ổn định dạng thức cho thuê nhà này.
Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki cho biết, nước này có kế hoạch thu hút khoảng 30.000 tỷ won (25,1 tỷ USD) vốn đầu tư tư nhân cho các dự án cơ sở hạ tầng để phục hồi kinh tế sau dịch COVID-19.
Hàn Quốc sẽ trích 1.000 tỷ won (825 triệu USD) từ Quỹ ổn định các ngành công nghiệp trọng điểm để thành lập một cơ quan chuyên trách mua trái phiếu của các ngân hàng thương mại.
Chính phủ đã chuẩn bị trước nguồn ngân sách 3.700 tỷ won (3,06 tỷ USD) để hỗ trợ trước cho 30 dự án trọng điểm có quy mô lên tới 100 tỷ USD.
Tại hội nghị kinh tế đối ngoại ngày 15/6 do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kế hoạch và Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki chủ trì, Chính phủ Hàn Quốc đã công bố kế hoạch thúc đẩy các gói thầu ở nước ngoài.
Cơ quan Thống kê Hàn Quốc ngày 10/6 công bố số liệu cho thấy, tỉ lệ thất nghiệp tại nước này trong tháng 5 năm nay đã tăng lên mức cao nhất trong 10 năm qua, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang tác động xấu đến thị trường việc làm.
Theo Cơ quan Thống kê Hàn Quốc, tỷ lệ thất nghiệp được điều chỉnh của nước này đã ở mức 4,5% trong tháng 5/2020, ghi dấu mức cao nhất kể từ tháng 1/2010.
Chính phủ Hàn Quốc ngày 3/6 đã đệ trình Quốc hội thông qua khoản ngân sách bổ sung trị giá 35,3 nghìn tỉ won (29 tỷ USD) nhằm vực dậy các ngành chủ chốt của nước này sau cuộc khủng hoảng đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và bảo toàn số việc làm.
Gói ngân sách bổ sung thứ 3 sẽ được dùng để chi cho các khoản tín dụng khẩn cấp trị giá 10.000 tỷ won dành cho các chủ doanh nghiệp nhỏ, cũng như thiết lập nhiều quỹ với tổng trị giá 30.700 tỷ won.
Hàn Quốc có tới 30 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 mới do tham gia sinh hoạt tôn giáo tập thể; Trung Quốc ghi nhận 1 ca mới nhập cảnh, trong khi tình hình tại Pakistan, Ấn Độ tiếp tục diễn biến phức tạp.
Số liệu thống kê của Cơ quan Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) cho thấy tính tới 10h ngày 2/6 (giờ địa phương), với 38 ca mới nhiễm virus SARS-CoV-2 được phát hiện, tổng số ca mắc COVID-19 ở Hàn Quốc đã tăng lên thành 11.541.
Trong cuộc họp sáng 1-6, Chính phủ Hàn Quốc và đảng Dân chủ cầm quyền ở nước này đã nhất trí dành 'khoản ngân sách bổ sung đơn lẻ lớn nhất' cung cấp tài chính khẩn cấp đợt 3 nhằm hỗ trợ nền kinh tế nước này khắc phục hậu quả của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Chính phủ và đảng cầm quyền ở Hàn Quốc nhất trí sẽ đưa ra Quốc hội thông qua dự luật về ngân sách bổ sung này vào ngày 4/6 tới và giải ngân 75% khoản ngân sách này trong vòng 3 tháng sau đó.
Trong cuộc họp sáng 1/6, Chính phủ Hàn Quốc và đảng Dân chủ cầm quyền ở nước này đã nhất trí dành 'khoản ngân sách bổ sung đơn lẻ lớn nhất' cung cấp tài chính khẩn cấp đợt 3 nhằm hỗ trợ nền kinh tế nước này khắc phục hậu quả của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki cho biết Hàn Quốc sẽ thành lập quỹ bảo lãnh 500 tỷ won (405 triệu USD) để cung cấp các khoản vay cho các công ty phụ tùng ô tô bị ảnh hưởng dịch COVID-19.
Chính phủ Hàn Quốc sẽ rót thêm khoảng 3.500 tỷ won (2,85 tỷ USD) ngân sách bổ sung lần ba cho dự án tạo mới 550.000 việc làm khối công chức.
Phát biểu tại cuộc họp của Ủy ban đối sách kinh tế khẩn cấp trung ương ngày 20/5, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki cho biết, Chính phủ nước này sẽ tăng cường mọi nỗ lực để phục hồi nền kinh tế hậu Covid-19.
Chính phủ Hàn Quốc có kế hoạch tập trung phát triển các ngành công nghiệp trong nước nhằm dẫn đầu thị trường toàn cầu về trang thiết bị y tế phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Chính phủ Hàn Quốc có kế hoạch tập trung phát triển các ngành công nghiệp trong nước nhằm dẫn đầu thị trường toàn cầu về trang thiết bị y tế phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Chính phủ Hàn Quốc dự kiến sẽ chi 1.200 tỷ won đến năm 2025 cho công tác nghiên cứu phát triển các loại máy móc như máy chụp cắt lớp di động, máy chẩn đoán phân tử...
Ngày 13/5, Cơ quan Thống kê Hàn Quốc cho biết số lao động có việc làm tại nước này ở mức 26,56 triệu người trong tháng 4, giảm 476.000 người so với cùng kỳ năm 2019.
Theo số liệu công bố ngày 13/5 của Cơ quan Thống kê Hàn Quốc, số lao động có việc làm tại nước này đã ở mức 26,56 triệu người trong tháng 4/2020, giảm 476.000 người so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki, các lao động thời vụ hay lao động tự do đã mất việc làm do dịch COVID-19 là đối tượng được nhận các khoản trợ cấp trên ở mức 1,5 triệu won/người.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn truyền thông Ấn Độ ngày 28/4 cho biết Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã phê duyệt khoản tín dụng 1,5 tỷ USD hỗ trợ quốc gia Nam Á này đối phó với những tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Gói hỗ trợ có mức lãi suất 3-4%/năm và 6 ngân hàng thương mại lớn cung cấp bảo lãnh đến 95% Quỹ bảo lãnh tín dụng với hình thức hoàn trả là chỉ trả lãi trong hai năm đầu, sau đó trả gốc và lãi 3 năm.