'Việt Nam đã sớm chứng kiến lượng lớn các startup trưởng thành và phát triển đưa Việt Nam trở thành một trung tâm khởi nghiệp quan trọng của khu vực', ông Bình Trần - đồng sáng lập Ascend Vietnam Ventures nói.
Ngày 27-11, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Tiền Giang tổ chức Diễn đàn Thanh niên khởi nghiệp thích ứng an toàn với Covid-19 bằng hình thức trực tuyến.
Mặc dù số lượng các thương vụ đầu tư vào start-up Việt trong quý 1/2021 giảm nhưng tổng số tiền đầu tư lại tăng so với cùng kỳ năm trước...
Với định hướng xây dựng thành khu đô thị (KĐT) sáng tạo, có tính tương tác cao, TP. Thủ Đức được kỳ vọng và sẽ là nơi có nền kinh tế phát triển, dẫn dắt TP. Hồ Chí Minh và cả khu vực phía Nam. Đồng thời, đưa nơi đây bước vào kỷ nguyên của kinh tế sáng tạo, kinh tế tri thức và trí tuệ nhân tạo.
Hàng năm, các đề tài, sản phẩm nghiên cứu từ trường đại học được công bố khá nhiều nhưng việc thương mại hóa còn hạn chế.
Việc xây dựng TP Thủ Đức thành khu đô thị sáng tạo, tương tác cao là rất đúng đắn, kịp thời nhưng cần phải đột phá để không bỏ lỡ cơ hội.
Các học viên của khóa đào tạo IPO đầu tiên và sau này sẽ là lực lượng quan trọng trong thị trường tài chính tương lai. Ngoài ra, Ban tư vấn IPO cũng sẽ được lập để tư vấn cho các doanh nghiệp trước, trong và sau IPO, hướng đến mô hình thí điểm chính sách (sandbox) về sàn giao dịch startup Việt.
Các địa phương cần có sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau nhằm hình thành và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Nhằm kết nối cung cầu công nghệ giữa các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, vừa qua Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ đã tổ chức buổi Tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy kết nối cung cầu công nghệ'.
Các doanh nghiệp Ấn Độ được mời gọi đầu tư vào các lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, công nghiệp chế biến-chế tạo, các ngành công nghiệp hỗ trợ, ô tô,…
Chương trình đào tạo IPO (Initial Public Offering - Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng) với 14 chuyên đề được xây dựng trên cơ sở tham khảo chương trình các nước, ý kiến của chuyên gia hàng đầu Việt Nam...
Chương trình đào tạo IPO (viết tắt của Initial Public Offering - Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng) với 14 chuyên đề được xây dựng trên cơ sở tham khảo chương trình các nước, ý kiến của chuyên gia hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài chính, chứng khoán nhằm cung cấp nền tảng vững vàng cho các lãnh đạo doanh nghiệp chuẩn bị bước vào quá trình IPO.
Nếu các doanh nghiệp được định hướng ngay từ đầu và chuẩn bị theo IPO (phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng) thì doanh nghiệp khởi nghiệp sẽ đi xa hơn, dễ gọi vốn hơn.
Chương trình đào tạo IPO (viết tắt của Initial Public Offering - Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng) với 14 chuyên đề được xây dựng trên cơ sở tham khảo chương trình các nước, ý kiến của chuyên gia hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài chính, chứng khoán nhằm cung cấp nền tảng vững vàng cho các lãnh đạo doanh nghiệp chuẩn bị bước vào quá trình IPO.
Ngày 22/10, tại Tp. Hồ Chí Minh đã diễn ra hội thảo 'ESCO, mô hình kinh doanh trong tương lai của Việt Nam - Bài học rút ra từ hoạt động, mô hình ESCO quốc tế và quốc gia'.
30 start-ups đã được chọn để tham gia chương trình Sihub-Expara Acceleration Batch 2. Sau 14 tuần huấn huyện, dự kiến chỉ còn 20 start-ups sẽ trình bày trước nhà đầu tư vào tháng 1/2021 tới đây để có cơ hội nằm trong 6 start-ups được Expara rót vốn lên đến 140.000 đô la Mỹ/dự án.
Chương trình Sihub-Expara Acceleration lần 2 dành cho các start-ups đã chính thức khởi động. 20 start-ups sẽ trình bày trước nhà đầu tư vào tháng 1.2021 tới đây để có cơ hội nằm trong 6 start-ups được Expara rót vốn lên đến 140.000 USD/dự án.
Thực hiện phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng là một cột mốc quan trọng, tạo cơ hội cho doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp vẫn đang là một thách thức bởi những ràng buộc về pháp lý và cả những vấn đề đến từ nội tại.
Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng cần có giải pháp để đưa sản phẩm nghiên cứu đi thương mại hóa, tạo động lực cho người nghiên cứu tiếp tục phát huy năng lực, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị.
Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng cần có giải pháp để đưa sản phẩm nghiên cứu đi thương mại hóa, tạo động lực cho người nghiên cứu tiếp tục phát huy năng lực, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị. Đó là đúc kết từ hội thảo 'Thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, bài học từ các nước, hiện trạng và đề xuất mô hình thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học'.
Số đơn đăng ký sáng chế tại Việt Nam đã tăng gần gấp đôi trong giai đoạn từ năm 2007 (2.860 đơn) đến 2017 (5.382 đơn).
Theo Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo thành phố, ngày hội năm nay tập trung giới thiệu 5 dự án của các nhóm thanh thiếu niên được UPSHIFT bình chọn.
Nhiều sản phẩm sáng chế của các nhà khoa học, trường viện không ra thị trường được trong khi doanh nghiệp rất cần cải tiến công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Ban tổ chức đã trao 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 2 giải Ba và 1 giải Khuyến khích, với tổng trị giá 107 triệu đồng, cho các tác giả đoạt giải.