Trong 24 giờ qua Bitcoin đã tăng 6,6% giá trị giao dịch ở mức cao nhất là 66.362 USD/BTC. Ethereum cũng đạt mức giá kỷ lục 4.782 USD/ETH.
Chiều 8/11, giá vàng tại thị trường châu Á đi lên, giữa bối cảnh các ngân hàng trung ương vẫn giữ lãi suất ở mức thấp và thị trường hướng sự chú ý vào số liệu lạm phát tại Mỹ.
Cổ phiếu đơn vị ô tô điện của China Evergrande đã giảm tới 26% vào hôm nay sau khi cảnh báo rằng nó phải đối mặt với một tương lai không chắc chắn và đang thiếu ngân quỹ nghiêm trọng.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên thế giới đã khiến xu hướng tìm kiếm đầu tư vào tài sản an toàn là ưu tiên số 1 của phần lớn nhà đầu tư.
Chuyên gia IG Markets cho rằng vàng thiếu chất xúc tác để tăng giá, trong bối cảnh giá vàng tăng hạn chế khi kỳ vọng lạm phát giảm nhẹ, bởi biện pháp kích thích của Mỹ có thể không lớn như dự báo.
Chiến thắng của Joe Biden trước Tổng thống đương nhiệm Donald Trump theo công bố của truyền thông đã chứng minh lợi ích cho các nhà đầu tư Mỹ khi thị trường chứng khoán tiếp tục đà tăng điểm trong tuần qua.
Thị trường đã có một phiên đầu tuần đầy hứng khởi nhờ dữ liệu lạc quan về kinh tế Nhật Bản và Trung Quốc, cũng như hy vọng về vaccine...
Sau những phút hứng khởi đầu phiên sáng, áp lực bán tăng dần khiến thị trường chứng khoán Việt Nam đảo chiều đi xuống. Càng đến cuối phiên giao dịch, diễn biến thị trường càng trở nên tiêu cực.
Cổ phiếu châu Á tăng mạnh trong ngày 16/11 sau khi 15 nền kinh tế trong khu vực ký thỏa thuận RCEP, thành lập liên minh thương mại lớn nhất thế giới.
Mở cửa phiên 16/11, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 1%, lên mức cao kỷ lục 29 năm, trong khi chỉ số ASX 200 của Australia tăng 1%, lên mức cao nhất trong tám tháng.
Nhà phân tích Kyle Rodda của IG Markets cho biết trong tuần trước yếu tố tác động lên thị trường vàng đã chuyển từ các chính sách kích thích kinh tế sang đồng USD.
Trong phiên 4/11, giá vàng châu Á giảm do đồng bạc xanh mạnh lên sau khi kết quả sớm của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ cho thấy cuộc đua vào Nhà Trắng căng thẳng hơn dự đoán.
Trong phiên giao dịch sáng 26/10, giá vàng châu Á giảm xuống mức thấp nhất trong một tuần qua khi đồng USD mạnh lên và các cuộc thảo luận về gói cứu trợ COVID-19 tại Mỹ không có dấu hiệu tiến triển
Giá vàng hôm nay (16/9) tăng vọt sau đó giảm nhanh ở thị trường thế giới. Thị trường trong nước giá vàng cũng tăng nhưng chênh lệch giữa giá mua và bán tiếp tục giữ khoảng cách ngắn. Giới chuyên gia dự báo vàng sẽ bước vào đợt tăng mới.
Giá vàng giao ngay giảm 0,8%, xuống 1.938,32 USD/ounce vào lúc 13 giờ 22 phút theo giờ Việt Nam, sau khi tăng 1,3% trong phiên trước. Giá vàng kỳ hạn của Mỹ giảm 0,3%, xuống 1.946,7 USD/ounce.
Giá vàng giao ngay tăng 1,6% lên 1.942,45 USD/ounce vào lúc 15 giờ 16 phút (theo giờ Việt Nam) sau khi đã có lúc giảm 2,5% hồi đầu phiên.
Chiều 5/8, giá vàng châu Á tiếp tục lập kỷ lục mới sau khi vượt mốc 2.000 USD/ounce nhờ đồng USD yếu, lãi suất thấp và những kỳ vọng về khả năng Mỹ sẽ đưa ra thêm các biện pháp vực dậy nền kinh tế.
Chiều 5/8, giá vàng trong nước tiếp tục tăng theo giá vàng thế giới và đã vượt qua mốc 59 triệu đồng/lượng.
Trong phiên giao dịch chiều 5/8, giá vàng châu Á tiếp tục lập kỷ lục mới sau khi vượt mốc 2.000 USD/ounce trong phiên trước nhờ vào nhiều lực đẩy khác nhau trên thế giới.
Các chuyên gia đã đưa nhận định giá vàng có thể tăng lên 1.950 USD/Ounce vào quý 2/2020.
Giá vàng châu Á vẫn ở quanh mức đỉnh của tám năm trong phiên chiều 1/7, khi nhu cầu 'trú ẩn an toàn' lên cao bởi những lo ngại về số ca mắc COVID-19 mới tăng cao ở nhiều quốc gia.
Sau 1 ngày giảm thì hôm nay 22/4, giá vàng đang có chiều hướng tăng trở lại.
Sự giảm giá liên tục trên thị trường dầu mỏ đã hỗ trợ cho giá vàng.Tại thị trường Bengaluru giá vàng giao ngay ở mức 1.692,77 USD/ounce vào lúc 15 giờ 18 phút (giờ Việt Nam) sau khi giảm 0,5%.
Giá vàng châu Á phục hồi trong phiên chiều 26/2 sau đà giảm mạnh trong phiên trước. Mỹ đưa ra cảnh báo về dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã khiến các nhà đầu tư đổ xô đi tìm mua tài sản đảm bảo.
Giá vàng thế giới ổn định sau khi trượt giá gần 2% trong phiên trước đó.