Cuộc không kích hôm 31/7 giúp Mỹ tiêu diệt thủ lĩnh Al Qaeda Ayman al-Zawahiri, nhưng chưa thể giúp Washington loại bỏ các âm mưu khủng bố trước khi trở thành mối đe dọa thực sự.
Hai tuần cuối tháng 4/2022, hàng loạt vụ đánh bom đã xảy ra tại Afghanistan, hàng trăm dân thường thiệt mạng. Nhà nước Hồi giáo Khorasan (ISIS-K) đã nhận trách nhiệm trong một số vụ việc. Tuy nhiên, hầu hết các vụ đánh bom đều cùng một mô thức mang dấu ấn của ISIS-K.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, Tướng Mark Milley vừa cho biết, Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng và các nhóm khủng bố khác đang cố gắng tập hợp lại lực lượng ở Afghanistan.
Ngày 2-5, tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) đã lên tiếng chịu trách nhiệm về chuỗi các vụ tấn công chết người trên khắp Afghanistan. Trong hai tuần qua, IS, mà cụ thể là ISIS-K đã thực hiện ít nhất 4 vụ tấn công khủng bố lớn tại quốc gia Nam Á này, làm dấy lên lo ngại rằng đây là khởi đầu của một cuộc chiến bạo lực mới.
Taliban từng hứa đảm bảo an ninh cho các nhóm thiểu số ở Afghanistan, nhưng hàng loạt vụ tấn công gần đây cho thấy họ một lần nữa không thể hoặc không muốn giữ lời hứa.
Các vụ tấn công chết chóc gần đây tại Afghanistan làm gia tăng lo ngại về sự trỗi dậy tiềm tàng của các nhóm cực đoan và về sau có thể gây ra mối đe dọa quốc tế.
Một vụ nổ bom đã xảy ra trong buổi cầu nguyện hôm 22/4 tại một nhà thờ Hồi giáo ở thành phố Kunduz, miền bắc Afghanistan, khiến 33 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.
Giới chức Taliban cho biết một quả bom phát nổ tại nhà thờ ở thị trấn Imam Saheb, tỉnh Kunduz, ngày 22/4 làm 33 người thiệt mạng và 43 người bị thương, trong đó có nhiều học sinh.
Nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng kêu gọi thành viên và những người ủng hộ tiến hành các cuộc tấn công nhằm vào châu Âu và Israel trong bối cảnh phương Tây bị phân tâm vì tình hình Ukraine.
Tổ chức khủng bố kêu gọi các tay súng thành viên thực hiện các cuộc tấn công trong khi phương Tây đang bị phân tâm bởi tình hình chiến sự Ukraine.
Bộ trưởng Tài chính cuối cùng trong chính phủ cũ của Afghanistan, người hiện đang lái xe taxi công nghệ Uber ở Washington để kiếm sống, nói rằng cuộc chiến giành dân chủ của Mỹ ở Trung Đông chỉ là một cái cớ.
Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tỉnh Khorasan (ISIS-K) đang tiếp tục bành trướng và trỗi dậy tại Afghanistan trong bối cảnh chế độ do Taliban cầm quyền đang gặp khó khăn trong việc ngăn chặn các mối đe dọa.
Nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) đã xác nhận cái chết của thủ lĩnh Abu Ibrahim Al-hashemi Al-Quraishi. Hôm qua (10/2), IS thông báo thủ lĩnh mới với tên tương tự là Abu Al-Hassan Al-hashemi Al-Quraishi.
Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng xác nhận cái chết của thủ lĩnh tiền nhiệm Abu Ibrahim Al-hashemi Al-Quraishi, và tuyên bố một người khác có cái tên tương tự - Abu Al-Hassan Al-hashemi Al-Quraishi sẽ lên thay thế.
Theo báo cáo của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, nhiều người dân Afghanistan đã bị tổ chức Nhà nước Hồi giáo khu vực Khorasan (ISIS-K) sát hại.
Vụ đánh bom liều chết xảy ra sân bay Kabul vào tháng 8-2021 không chỉ gây chấn động thế giới bởi vì đã có hàng trăm người chết hoặc bị thương, mà còn khiến cộng đồng quốc tế tập trung chú ý vào mối đe dọa của Nhà nước Hồi giáo tỉnh Khorasan (viết tắt là ISIS-K hoặc ISK).
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng Ukraine đang leo thang trên thực địa, một cuộc chiến khác giữa phương Tây và Nga cũng ngày càng nóng hơn.
Ngày 7-2, Bộ Ngoại giao Mỹ ra thông báo treo thưởng 10 triệu USD cho các thông tin có thể giúp phát hiện tung tích hoặc vị trí của tên Sanaullah Ghafari, thủ lĩnh khủng bố của ISIS-K. Đây là nhánh hoạt động ở Afghanistan của IS.
Chính phủ Mỹ vừa thông báo treo thưởng lên tới 10 triệu USD cho thông tin nhận dạng hoặc dẫn đến vị trí của Sanaullah Ghafari, thủ lĩnh nhánh Afghanistan của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Hôm thứ Hai, Mỹ đã treo thưởng 10 triệu USD cho thông tin dẫn đến 'nhận dạng hoặc vị trí' của thủ lĩnh nhóm Nhà nước Hồi giáo tại Afghanistan là Sanaullah Ghafari.
Mỹ treo thưởng 10 triệu USD để đổi lấy thông tin có giá trị về tên Sanaullah Ghafari, thủ lĩnh ISIS-K, một nhánh của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS - kẻ đứng sau vụ khủng bố đẫm máu tại sân bay Kabul hồi tháng 8-2021.
Mỹ thông báo treo thưởng 10 triệu USD để đổi lấy thông tin có giá trị về Sanaullah Ghafari, thủ lĩnh ISIS-K - một nhánh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng hoạt động ở Afghanistan.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nói rằng Liên hợp quốc đã có được 'những cáo buộc đáng tin cậy' rằng hơn 100 cá nhân thuộc Chính phủ Afghanistan, lực lượng an ninh của họ và những lực lượng quốc tế hỗ trợ đã bị giết kể từ khi Taliban giành quyền kiểm soát Afghanistan từ tháng 8 năm ngoái.
Shaharzad Akbar, chủ tịch Ủy ban Nhân quyền Afghanistan cho rằng đây là một hành động 'vô nhân đạo'
Cuộc chiến 20 năm của Mỹ tại Afghanistan đã kết thúc bằng một cuộc rút quân hỗn loạn hồi cuối tháng 8/2021.
Cùng nhìn lại các sự kiện nổi bật trong năm 2021 - năm được xem mang tính lịch sử với thế giới.
Afghanistan đã trải qua một năm 2021 đầy biến động và bất ổn sau sự kiện phong trào Taliban bất ngờ trở lại nắm quyền, trong khi Mỹ và các đồng minh hoàn tất việc rút quân khỏi quốc gia Tây Nam Á này.
Thứ trưởng thông tin và văn hóa kiêm phát ngôn viên của Taliban Zabiullah Mujahid một lần nữa nhằm vào Daesh / ISIS-K (Nhà nước Hồi giáo Iraq và chi nhánh Syria-Khorasan) và nói thêm rằng những kẻ khủng bố không có chỗ ở Afghanistan.
Lực lượng Taliban đang cầm quyền tại Afghanistan vừa phóng thích thêm 210 tù nhân đang bị giam giữ trong các nhà tù nước này.
Tình trạng trồng cây thuốc phiện và sản xuất, buôn bán ma túy vẫn diễn ra tại Afghanistan bất chấp Taliban đã hứa sẽ dẹp bỏ ngành công nghiệp này để đổi lại các nguồn viện trợ từ nước ngoài. Dư luận đặt ra câu hỏi, liệu đây có phải là cách để Taliban đánh lừa các nhà tài trợ hay không?
Các quan chức Mỹ và Taliban sẽ nối lại các cuộc đàm phán tại Doha (Qatar) vào tuần tới để thảo luận về các hoạt động chống khủng bố chống lại ISIS-K, Al-Qaeda, hỗ trợ nhân đạo và khủng hoảng kinh tế ở Afghanistan, Bộ Ngoại giao Mỹ tiết lộ.
Ngày 23/11, Taliban chính thức trải qua 100 ngày cầm quyền đầu tiên tại Afghanistan. Trở lại nắm quyền lần thứ 2, Taliban vẫn đang vật lộn với nhiều vấn đề cấp bách cả trong và ngoài đất nước. Bài học lớn nhất với lực lượng này là việc thay thế chế độ dễ hơn quản lý điều hành một đất nước.
Các nguồn tin cho biết hai vụ nổ bom ở khu vực phía Tây thủ đô Kabul của Afghanistan đã khiến 9 người thiệt mạng và 9 người bị thương.
Lực lượng Taliban thông báo sẽ mở chiến dịch truy quét Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Afghanistan.
Lực lượng Taliban đang cầm quyền tại Afghanistan ngày 15/11 đã mở chiến dịch truy quét các phần tử khủng bố thuộc chi nhánh của Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tại Iraq và Syria- Khorasan (ISIS-K) tại tỉnh miền Nam Kandahar.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Afghanistan đã tuyên bố rằng 'những người lính ma' và các quan chức chính phủ tham nhũng là nguyên nhân khiến Taliban có thể nhanh chóng giành quyền kiểm soát đất nước, khi các lực lượng NATO rút quân.
Hôm nay 10-11, Ấn Độ tổ chức Đối thoại An ninh khu vực Delhi về Afghanistan ở cấp Cố vấn An ninh quốc gia/Thư ký Hội đồng An ninh với sự tham gia mở rộng của Iran, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Nga, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan nhằm thảo luận các biện pháp tái cấu trúc an ninh khu vực.