Hôm thứ Năm (31/10), Ủy ban châu Âu (EC) đã mở một cuộc điều tra chính thức đối với nền tảng thương mại điện tử Temu của Trung Quốc về về việc liệu nền tảng này có vi phạm các quy định công nghệ của EU về việc bán các sản phẩm bất hợp pháp hay không.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam ước đạt 14,7 tỉ đô la Mỹ trong năm 2024, trong đó, sản phẩm có mức giá trung bình chiếm đa số. Đến năm 2029, quy mô thị trường được dự đoán đạt 23,77 tỉ đô la Mỹ, với tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) là 10,9% trong giai đoạn 2024-2029. Sự xuất hiện của các sàn TMĐT mới như Temu là điều đã được báo trước.
Ngày 31/10, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức khởi động cuộc điều tra đối với nền tảng thương mại điện tử Temu vì nghi ngờ nền tảng này chưa hành động đủ để ngăn chặn việc bán các sản phẩm bất hợp pháp.
Cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu (EU) muốn đảm bảo hàng hóa của nền tảng mua sắm trực tuyến Temu 'đáp ứng các tiêu chuẩn của EU và không gây hại cho người tiêu dùng'.
Nóng hôm nay 1-11: Sẽ chặn sàn Temu, 1688, Shein truy cập từ Việt Nam nếu không tuân thủ pháp luật; TP.HCM công bố điều kiện và diện tích tách thửa, hợp thửa; Hủy nổ thành công 2 quả bom ở Vĩnh Phúc;...
Ủy ban châu Âu đã mở phiên tòa chính thức vào 30/10 theo Đạo luật dịch vụ số chống lại nền tảng thương mại điện tử Temu do Trung Quốc sở hữu.
Nhà bán lẻ trực tuyến Trung Quốc Temu phải đối mặt với cuộc điều tra của Liên minh châu Âu (EU) do các cáo buộc không minh bạch về hàng hóa.
Ngày 31/10, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức khởi động cuộc điều tra đối với tảng thương mại điện tử Temu vì nghi ngờ nền tảng này chưa hành động đủ để ngăn chặn các hoạt động bán sản phẩm bất hợp pháp.
Nhà bán lẻ trực tuyến Trung Quốc Temu đang đối mặt cuộc điều tra của Liên minh châu Âu (EU) về các thương nhân gian lận và hàng hóa bất hợp pháp, AP đưa tin ngày 31/10.
Chủ sở hữu vận hành sàn Temu tại Việt Nam đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế 9000001289. Temu sẽ bắt đầu nộp tờ khai từ quý III/ 2024, thời hạn kê khai thuế của tờ khai quý III/2024 là 31/10/2024.
Nhà bán lẻ trực tuyến Temu (Trung Quốc) đang cân nhắc tham gia một nhóm các nền tảng thương mại điện tử và thương hiệu hợp tác để ngăn chặn việc bán sản phẩm giả trực tuyến tại châu Âu, theo chương trình nghị sự mà hãng tin Reuters ghi nhận được.
Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, sẽ xem xét các biện pháp chặt chẽ hơn để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong nước nếu như các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới không tuân thủ pháp luật Việt Nam.
Đằng sau mức giá rẻ 'bất ngờ' của sàn thương mại điện tử Temu là hàng loạt người bán hàng bị ép giá, cũng như vô số hàng hóa kém chất lượng, gây nguy hiểm...
PDD Holdings, tập đoàn mẹ của Temu, bị nghi ngờ yêu cầu nhân sự làm việc từ 9h sáng đến 12h đêm suốt 7 ngày/tuần nhằm tăng hiệu suất, đạt tham vọng bành trướng nhanh chóng.
Dù hàng giá rẻ có thể thu hút sự chú ý nhưng các chuyên gia cho rằng, để thuyết phục khách hàng, Temu cần thời gian chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Theo đại diện Tổng cục Thuế, dự kiến tháng 10, sàn Temu mới phát sinh doanh thu nộp thuế và sẽ kê khai doanh thu vào kỳ khai thuế quý IV năm nay. Thời hạn nộp là 31/1/2025 nếu được cơ quan quản lý nhà nước cấp phép hoạt động. Trong khi đó, Bộ Công Thương ra 'tối hậu thư' yêu cầu sàn này phải hoàn tất thủ tục theo quy định.
Quản lý thuế trên các sàn thương mại điện tử vốn là vấn đề nóng trong thời gian gần đây.
Luật sư Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Công ty Luật SB Law cho rằng, cần kiểm soát chất lượng và nguồn gốc hàng hóa trên sàn thương mại điện tử Temu.
Mới xuất hiện ở Việt Nam, sàn thương mại điện tử xuyên biên giới Temu đã gây cơn sốt về khuyến mãi khủng, với những lời mời gọi mua sắm có giá siêu rẻ. Cùng với đó là chương trình tiếp thị liên kết với hoa hồng cao, khiến sàn thương mại điện tử này thu hút sự quan tâm lớn của người dân.
Bộ Công Thương đã đưa ra khuyến cáo cho người tiêu dùng về những rủi ro khi mua sắm trên các sàn TMĐT Temu, 1688 và Shein.
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), việc cấm ngay các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới cần được xem xét một cách tổng thể, thận trọng.
Giá vàng tiếp tục tăng; Loạt biển số ô tô giá khủng bị bỏ cọc lại tiếp tục lên sàn; Sẽ chặn Temu, 1688, Shein truy cập từ Việt Nam nếu không tuân thủ pháp luật; Miền Bắc đón đợt rét đầu tiên dưới 15 độ C; Ông Trump vận động tranh cử trên xe rác...
Logistics Việt Nam cần có sự liên kết ngành, liên kết vùng, đặc biệt cần có 'nhạc trưởng' đẩy mạnh chuyển đổi từ tư duy, nhận thức, hành động.
Thông tin với báo chí hôm nay, ông Hoàng Ninh, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ đã làm việc với các sàn thương mại điện tử Temu, 1688, Shein và khẳng định, nếu các sàn không hoàn tất hồ sơ sẽ chặn truy cập từ Việt Nam.
Việc một số sàn thương mại điện tử nước ngoài đang có những quảng cáo bán hàng rầm rộ trên các nền tảng mạng xã hội trong thời gian qua có thể gây nên những hệ lụy tiêu cực cho thị trường.
Việt Nam xây dựng được những trung tâm logistics quy mô lớn, hiện đại, nhiều chức năng sẽ góp phần cắt giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa nội địa.
Bloomberg đưa tin Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị mở cuộc điều tra Temu vì không ngăn chặn bán hàng hóa bất hợp pháp trên mạng.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) lý giải chưa cấm ngay Temu, Shein vì cần đánh giá tổng thể, thận trọng
Các trung tâm logistics quy mô lớn, xử lý nhiều chức năng khác nhau… sẽ đưa hàng hóa Việt Nam nâng khả năng cạnh tranh ở thị trường trong và ngoài nước.
Những ngày qua, sàn thương mại điện tử Temu đã tạo nên một 'làn sóng mới' trên thị trường Việt Nam với chiến lược giá rẻ đáng kinh ngạc. Tuy nhiên, đằng sau sự hấp dẫn ấy lại là những rủi ro không nhỏ mà người tiêu dùng phải đối mặt.
Bộ Công Thương cho biết đã liên hệ và làm việc trực tiếp với đội ngũ pháp lý của các sàn Temu, 1688 và Shein.
Trước sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, việc bãi bỏ chính sách miễn thuế cho hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng là cấp thiết, nhằm tạo công bằng với sản xuất trong nước, đồng thời tránh thất thu thuế.
Những con số ấn tượng cùng dự báo đầy triển vọng cho thấy ngành logistics tại Việt Nam có thể trở thành 'gà đẻ trứng vàng' cho các chủ đầu tư có tầm nhìn và tiềm lực mạnh.
Theo Bloomberg, Ủy ban châu Âu (EC) chuẩn bị mở cuộc điều tra đối với nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Temu của Trung Quốc về việc ngăn chặn các sản phẩm bất hợp pháp.
Người tiêu dùng EU lo ngại về những sản phẩm 'độc hại' có thể được mua một cách dễ dàng trên Temu.
Để ứng phó với 'cơn lốc' hàng ngoại giá rẻ rất cần sự chủ động từ cơ quan quản lý nhà nước trong việc xây dựng các rào cản kỹ thuật về quản lý chất lượng hàng hóa, chính sách thuế và quan trọng hơn là sự chủ động từ chính mỗi doanh nghiệp Việt.
Temu có thể bị EU phạt tới 6% tổng doanh thu hàng năm do vi phạm Đạo luật dịch vụ kỹ thuật số. Sắp tới, các cơ quan quản lý sẽ điều tra một số sai phạm của nền tảng này.
Phải hỗ trợ nhà đầu tư nhanh nhất để không đánh mất cơ hội; Những rủi ro gặp phải khi mua hàng trên Temu; Thuốc lá điện tử 'tấn công' giới trẻ; Giá chung cư mới và cũ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có nơi tăng 40%; ... là một số tin tức đáng chú ý trên mặt báo số ra ngày 31/10.
Nền tảng thương mại điện tử Temu đã có mặt tại 82 thị trường, với doanh thu đạt 20 tỷ USD chỉ trong nửa đầu năm nay. Tuy nhiên, sự mở rộng nhanh chóng này đang gặp khó khăn tại một số nước.
Hơn một nửa trong số 20 cơ sở người bán hàng hàng đầu của Amazon nằm ở Trung Quốc.
Công an tỉnh Lào Cai vừa triệt phá một ổ nhóm mua bán trái phép chất ma túy thông qua mạng xã hội.
Các chuyên gia khuyến cáo, người tiêu dùng cần cân nhắc, cẩn trọng khi mua hàng giá rẻ, siêu rẻ trên sàn thương mại điện tử Temu, vì chưa được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp.