Ngày 6/9, Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết, nước này đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-4 từ Khu thử nghiệm tích hợp (ITR) ở Chandipur, bang miền Đông Odisha.
Ngày 6/9, Ấn Độ và Maldives đã tổ chức vòng thứ 5 Đối thoại hợp tác quốc phòng, trong khi đó, New Delhi thông báo đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-4.
Ngày 6/9, Bộ Tài nguyên nước Trung Quốc cảnh báo mực nước tại một số con sông ở các tỉnh Hải Nam và Quảng Đông có thể vượt mức báo động sau khi siêu bão YAGI (tên gọi ở Việt Nam là bão số 3) đổ bộ.
Cuộc thử nghiệm được thực hiện dưới sự bảo trợ của Bộ Tư lệnh Lực lượng Chiến lược tại Khu thử nghiệm tích hợp ở Chandipur và đã xác nhận thành công tất cả các thông số vận hành và kỹ thuật.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết, ngày 6/9, nước này đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-4 từ Khu thử nghiệm tích hợp (ITR) ở Chandipur, bang miền Đông Odisha.
Ngày 24/7, Tổ chức Nghiên cứu và phát triển quốc phòng (DRDO) Ấn Độ đã thử thành công Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo giai đoạn II từ ngoài khơi bờ biển Odisha, miền Đông nước này.
Cuộc thử nghiệm khẳng định khả năng phòng thủ của Ấn Độ trước tên lửa đạn đạo tầm bắn 5.000 km và tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 13/1, Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) Ấn Độ cho biết đã thử nghiệm thành công tên lửa Akash-NG thế hệ mới.
Tại New Delhi, ngày 13-1, Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) Ấn Độ cho biết đã thử nghiệm thành công tên lửa Akash-NG thế hệ mới. Vụ thử được tiến hành tại Khu thử nghiệm tích hợp (ITR) ở Chandipur ngoài khơi bờ biển Vịnh Bengal, bang Odisha, miền Đông nước này.
Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) Ấn Độ cho biết tên lửa Akash-NG đã sẵn sàng bước vào giai đoạn thử nghiệm tiếp theo trước khi biên chế vào lực lượng vũ trang nước này.
Ấn Độ ngày 15/12 đã thực hiện thành công các cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Agni-5.
Deloitte Việt Nam cho rằng, vượt qua những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thị trường Việt Nam vẫn chứng kiến sự gia tăng về cả quy mô và giá trị từ các hoạt động Mua bán và Sáp nhập (M&A). Tuy nhiên, mức tăng trưởng vẫn đang bị kìm hãm bởi các vấn đề thuế do tính chất phức tạp của hệ thống...
Ấn Độ ngày 18/5 ra tuyên bố chính thức cho biết đã thử nghiệm thành công tên lửa chống hạm đầu tiên của lực lượng hải quân do nước này tự sản xuất, từ trực thăng Seaking 42B.
Sau nhiều năm nghiên cứu và trải qua rất nhiều cuộc thử nghiệm khác nhau, tên lửa không đối không tầm xa (BVR) của Ấn Độ đã chính thức được hoạt động.
Ngày 28/6, tên lửa đạn đạo có khả năng hạt nhân thế hệ mới 'Agni Prime' (hay còn gọi là Agni P), đã được Ấn Độ thử nghiệm thành công ngoài khơi bờ biển Balasore ở Odisha.
Các tàu hàng khổng lồ như Ever Given vừa tăng công suất vận chuyển hàng hóa, vừa tiết kiệm chi phí vận hành cho hãng vận tải đường biển.
Ngày 23/2 các quan chức Ấn Độ cho biết, Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) đã tiến hành hai vụ phóng thành công tên lửa đất đối không tầm ngắn từ bệ phóng thẳng đứng (VL-SRSAM).
Ngày 25/11, Ấn Độ thông báo tiếp tục 'tạm thời' chặn thêm 43 ứng dụng di động (App) Trung Quốc do 'tham gia các hoạt động phá hoại chủ quyền và toàn vẹn của Ấn Độ'; đồng thời đưa các tên lửa siêu thanh BrahMos ra biên giới tranh chấp.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 3/10, Ấn Độ đã phóng thử thành công phiên bản mới của tên lửa Shaurya có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Ngày 25/9, truyền thông Ấn Độ đưa tin nước này đã phóng thử thành công tên lửa đất đối đất Prithvi-II có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Hãng thông tấn ANI của Ấn Độ dẫn các nguồn tin chính phủ cho biết ngày 19/1, New Delhi đã thử thành công tên lửa đạn đạo K-4 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Hãng thông tấn ANI của Ấn Độ dẫn các nguồn tin chính phủ cho biết ngày 19/1, New Delhi đã thử thành công tên lửa đạn đạo K-4 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Ngày 4/12, các quan chức cho biết, Ấn Độ đã phóng thử thành công tên lửa đất đối đất có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Prithvi-II do nước này sản xuất từ bãi thử ở bang miền Đông Odisha.
Spike là tên lửa tầm xa thuộc thế hệ thứ tư, có khả năng nhắm trúng các mục tiêu cách xa 4km và đây là loại tên lửa dẫn đường chống tăng do Israel nghiên cứu và phát triển.
Ấn Độ thông báo, ngày 30/9, nước này đã phóng thử thành công tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos ở ngoài khơi bang miền Đông Odisha.
Cuộc đua khai trương các dịch vụ mạng viễn thông 5G tại Campuchia đang nóng lên từng ngày khi một loạt nhà mạng lớn liên tục giới thiệu các trạm 5G với mức đầu tư lên tới hàng trăm triệu USD.
Tên lửa đã được phát triển bởi Tổ chức nghiên cứu và phát triển quốc phòng (DRDO) cho quân đội Ấn Độ.
Hãng PTI đưa tin Ấn Độ ngày 4/8 đã bắn thử thành công tên lửa đất đối không phản ứng nhanh (QRSAM) có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết và địa hình.