Viện Thống kê và địa lý Mexico (INEGI) thông báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại nước này chỉ tăng 7.8% trong tháng 11/2022, thấp hơn so với tháng trước đó và đạt mức thấp nhất kể từ tháng 5/2022.
Bất chấp giá dầu cao giúp Mexico thu lợi nhiều hơn từ xuất khẩu năng lượng, nhưng nguồn thu này vẫn chưa thể bù đắp cho nhập khẩu, khiến thâm hụt thương mại của nước này trong nửa đầu năm 2022 đạt kỷ lục.
Theo số liệu của Viện Địa lý và Thống kê Quốc gia Mexico (Inegi) công bố ngày 7/7, chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) tiếp tục xu hướng tăng và ghi nhận mức tăng 7,99% vào tháng 6 vừa qua, mức cao kỷ lục kể từ năm 2001.
Thống kê cho thấy, chỉ số giá cơ bản- loại trừ các sản phẩm có mức biến động giá cao- đã tăng tốc trở lại và tăng 7,49%, mức biến động cao nhất kể từ tháng 12/2000.
Phóng viên TTXVN tại Mexico dẫn số liệu chính thức mới được công bố cho thấy, trong tháng Ba vừa qua giá của giỏ lương thực tại Mexico, bao gồm các mặt hàng cơ bản đáp ứng nhu cầu sinh sống tối thiểu nhất của con người tại thành thị và nông thôn, đã ghi nhận mức tăng cao nhất trong 23 năm trở lại đây.
Ngân hàng trung ương Mexico ngày 24/3 đã tăng lãi suất cơ bản thêm 50 điểm lên 6,5%, trước sức ép lạm phát tiếp tục duy trì ở mức cao.
AMIA dự đoán ngành công nghiệp ôtô sẽ hồi phục về mức trước đại dịch vào năm 2024, nhưng quá trình hồi phục đang gặp thách thức rất lớn là tình trạng thiếu hụt chip bán dẫn.
Với gần 1 triệu việc làm mới trong 10 tháng, thị trường lao động Mexico đang có những tín hiệu tích cực.
Mexico đang hứng chịu làn sóng dịch Covid-19 thứ ba do sự hoành hành của biến chủng Delta, trong đó chủ yếu tấn công nhóm những người trẻ tuổi chưa được tiêm vaccine.
Ngân hàng Trung ương Mexico (Banxico) cảnh báo nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực Mỹ Latinh, sau Brazil, sẽ phải đối mặt với một sự phục hồi khó khăn, kéo dài và bất ổn sau tác động của đại dịch COVID-19.
Thống đốc Banxico, Alejandro Díaz de Léon, cho biết hiện chưa thể đưa ra dự báo về thời gian cần thiết để nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực Mỹ Latinh phục hồi như trước đại dịch.
USD giảm trong bối cảnh các ngân hàng trung ương giảm mạnh lãi suất cơ bản trước ảnh hưởng của suy thoái kinh tế.
Cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có nguy cơ khiến khu vực Mỹ Latinh và Caribbe thụt lùi một thập niên do các nước tại đây đối mặt kinh tế giảm sút và nghèo đói gia tăng.
Chỉ số Toàn cầu về Hoạt động Kinh tế cho thấy hoạt động công nghiệp của Mexico trong tháng 5 giảm 30,7% so với cùng kỳ năm 2019; hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ giảm 20,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Do các tác động tiêu cực của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, Ngân hàng trung ương Mexico (Banxico) dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này sẽ trong khoảng từ âm 4,1% đến âm 8,8% và khoảng 1,4 triệu người sẽ mất việc trong năm 2020.