Chỉ tính riêng năm ngoái, trên 150.000 người làm việc trong lĩnh vực công nghệ toàn cầu đã bị sa thải và dự kiến con số đó tiếp tục tăng lên trong năm 2023.
Giá vàng hôm nay (14-1): Cùng chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới, giá vàng trong nước tăng mạnh vượt 67 triệu đồng/ lượng bán ra.
Chỉ trong vòng 2 tháng, giá vàng đã được đẩy lên mức rất cao.
Tuần này, số liệu lạm phát của Mỹ là một trong những báo cáo quan trọng nhất đối với thị trường vàng. Các quỹ đầu cơ đã mua ròng vàng trong tuần đầu tiên của năm 2023.
Tháng này, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có khả năng giảm tốc độ điều chỉnh lãi suất, nhưng việc tăng trưởng tiền lương nhanh có thể khiến họ đẩy mức lãi lên trên 5% vào năm sau.
Chứng khoán Mỹ biến động nhẹ trong phiên thứ Sáu (2/12), dù có thời điểm giảm khá mạnh đầu phiên do dữ liệu việc làm tháng 11 thúc đẩy kỳ vọng Fed sẽ duy trì lộ trình tăng lãi suất để chống lại lạm phát.
Theo báo cáo của Bộ Lao động Mỹ, có thêm 263.000 việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp trong tháng trước, trong khi tỷ lệ thất nghiệp vẫn là 3,7%, gần mức thấp nhất trong vòng 53 năm qua.
Các nhà kinh tế phần lớn đều dự báo rằng, Fed sẽ tăng lãi suất lên 5% vào tháng 3 và duy trì mức lãi suất đó trong hầu hết năm 2023, ngay cả sau khi lạm phát đã chậm lại vào tháng trước nhiều hơn dự báo.
Trong tháng 10 vừa qua, giá vàng thế giới giảm khoảng 1,1%. Kim loại quý này đã mất giá 7 tháng liên tiếp, chuỗi giảm dài nhất trong 40 năm trở lại đây...
Một cuộc khảo sát các nhà kinh tế mới đây của Bloomberg cho thấy Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) có thể sẽ tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản trong cuộc họp vào đầu tháng 11 và sẽ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản vào tháng 12.
Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) được cho là sẽ tăng lãi suất mạnh trong những tháng tới để hạ nhiệt lạm phát. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ gia tăng và tốc độ tăng trưởng chậm lại khiến các nhà đầu tư đặt cược vào khả năng chi phí đi vay trong năm tới có thể sẽ không cao như những dự đoán trước đây.
Trong lúc thị trường chờ hội nghị của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tuần này, giới phân tích nói rằng áp lực giảm giá đối với vàng vẫn đang lớn...
Nhiều chuyên gia dự báo Chủ tịch Fed có thể vẫn sẽ khẳng định tiếp tục tăng lãi suất tại Hội nghị Jackson Hole được tổ chức từ ngày 25- 27/8 tới. Đây có thể sẽ là 'cú đấm bồi' cho giá vàng tuần tới.
Giá vàng trong nước tiếp tục tăng mạnh trong phiên giao dịch sáng đầu tuần, dù giá vàng thế giới không có đột biến.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đang cân nhắc khả năng sẽ tăng lãi suất lên mức 100 điểm cơ bản trong bối cảnh lạm phát đã tăng ở mức cao nhất trong 40 năm trở lại đây.
Số liệu lạm phát tại Mỹ khiến Cục Dự trữ Liên bang (FED) phải cân nhắc động thái tiếp tục tăng lãi suất vào tháng này.
Sức mạnh của bảng cân đối kế toán từ người tiêu dùng và ngân hàng mang lại hy vọng rằng, suy thoái kinh tế sẽ tương đối nhẹ, với điều kiện các dòng khí đốt của Nga sang châu Âu vẫn chảy.
Giảm bớt tình trạng thiếu hụt và điều chỉnh giá tiêu dùng mang lại hy vọng rằng chúng ta đã thực sự vượt qua đỉnh lạm phát.
Sau quãng thời gian tăng trưởng ấn tượng, kinh tế Mỹ đã bất ngờ tăng trưởng âm trong quí 1 vừa qua. Tuy nhiên, giới chuyên gia tin rằng điều này không đồng nghĩa với việc sắp xảy ra một cuộc suy thoái ở nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Theo một cuộc khảo sát do hãng tin Reuters tiến hành đối với các nhà kinh tế, trong quý 1 kinh tế Mỹ có thể tăng trưởng 1,1% so với cùng kỳ năm trước, giảm mạnh so với mức 6,9% trong quý 4/2021.
Thị trường vàng tuần tới sẽ tập trung vào dữ liệu lạm phát của Mỹ - sẽ được công bố vào tuần tới, với các nhà phân tích dự báo là sẽ đạt kỷ lục mới chưa từng có trong vòng 4 thập kỷ, ở mức trên 8% trong tháng 3/2022.
Trong bối cảnh thi trường vẫn đang bị chi phối mạnh bởi các vấn đề xung quanh cuộc xung đột Nga – Ukraine, giá vàng hôm nay có xu hướng đi ngang khi nhà đầu tư hướng sự chú ý vào báo cáo việc làm Mỹ.
Giá vàng trong nước rạng sáng 28-3 vẫn duy trì trên 69 triệu đồng/ lượng. Trong khi đó, giá vàng thế giới rạng sáng đầu tuần có xu hướng giảm.
Báo cáo việc làm tháng 3 của Mỹ công bố tuần tới, được xem như là một trong những cơ sở chính để Fed xem xét tiếp tục thắt chặt tiền tệ. Do đó, báo cáo này tác động mạnh đến giá vàng tuần tới.
Lạm phát leo thang, làn sóng Omicron đang kéo giảm triển vọng tăng trưởng Mỹ trong quý I và năm 2022. Đây là thời điểm người tiêu dùng Mỹ chao đảo trước giá cả, các doanh nghiệp chật vật bởi gián đoạn sản xuất.
Lạm phát gia tăng khiến các ngân hàng trung ương bắt đầu thắt chặt chính sách tiền tệ, điều này ảnh hưởng tới thị trường vàng.
Lạm phát leo thang trên toàn cầu đặt ra khả năng các ngân hàng trung ương đẩy nhanh việc thắt chặt chính sách tiền tệ. Kỳ vọng này đang gây bất lợi cho giá vàng trước khi diễn ra cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) vào tuần tới...
Quý 3 vừa qua, đà phục hồi của nền kinh tế Mỹ từ đại dịch Covid-19 bất ngờ khựng lại vì một loạt yếu tố bất lợi...
Giới phân tích cho rằng nguy cơ xuất hiện tình trạng tăng trưởng trì trệ kết hợp lạm phát cao (stagflation) và một cuộc khủng hoảng năng lượng đang hình thành có thể trở thành những nhân tố đưa giá vàng 'bùng nổ' trong những phiên giao dịch tới đây...