Thỏa thuận bảo vệ không phận Slovakia sẽ kéo dài cho đến khi nước này nhận được lô tiêm kích mới từ Mỹ, dự kiến trong năm 2024.
AH-1Z Viper là dòng trực thăng tấn công cực mạnh do Mỹ sản xuất. Ngoài việc tấn công các mục tiêu trên mặt đất, AH-1Z Viper còn được mệnh danh là 'sát thủ bầu trời' của quân đội Mỹ.
Một số nguồn tin cho hay Mỹ có thể viện trợ quân sự bổ sung trị giá khoảng 800 triệu USD cho Ukraine và tặng 8 máy bay trực thăng cho CH Czech.
Bộ trưởng Quốc phòng Séc Jana Cernochova hôm qua (17/8) cho biết, Séc sẽ được nhận miễn phí 8 máy bay trực thăng ngoài 12 chiếc đã đặt mua từ Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, Bộ Quốc phòng CH Séc ngày 8/8 thông báo đang đàm phán để mua 3 máy bay không người lái Heron 1 của Israel. Bộ trưởng Quốc phòng Séc Jana Cernochova tin rằng hợp đồng có thể được ký kết ngay trong năm 2022.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 28/7/2022.
Mới đây, Bộ trưởng Quốc phòng Slovakia Jaroslav Nad đã yêu cầu Séc và Ba Lan giúp bảo vệ không phận. Cả Séc và Ba Lan đều đã nhận lời giúp Slovakia và ba nước sẽ sớm ra tuyên bố chung về vấn đề này.
Chính phủ Séc hôm qua đã thông qua dự thảo ủy quyền cho quân đội nước này hoạt động ở nước ngoài cho đến năm 2024. Điểm đáng lưu ý là việc Quân đội Séc dự kiến triển khai lên đến 1.200 quân ở biên giới phía Đông của NATO.
Theo phóng viên TTXVN tại Séc, trả lời phỏng vấn báo Lidovky ngày 25/7, Bộ trưởng Quốc phòng nước này Jana Cernochova cho biết hôm 22/6 Thủ tướng Petr Fiala đã gửi thư tới Tổng thống Joe Biden và người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin, chính thức đề nghị Washington đàm phán thương vụ bán các chiến đấu cơ F-35 cho Praha.
Séc đã lên kế hoạch mua 24 máy bay chiến đấu mới để bổ sung cho số 14 máy bay hiện tại. Hợp đồng mua bán các chiến đấu cơ F-35 giữa Mỹ và Cộng hòa Séc nếu được ký kết sẽ có giá trị khoảng 3,12 tỷ USD.
Trong một thương vụ được coi là mua sắm quân sự lớn nhất lịch sử Séc, Chính phủ nước này đã công bố kế hoạch tăng gần gấp đôi phi đội máy bay chiến đấu bằng cách mua F-35 do Mỹ sản xuất.
5 máy bay chiến đấu của Séc đã làm nhiệm vụ bảo vệ không phận các quốc gia Baltic từ đầu tháng 4/2022. Kể từ ngày 1/10, các máy bay chiến đấu của Đan Mạch sẽ thay thế CH Séc thực hiện sứ mệnh này.
Phóng viên TTXVN tại Praha dẫn thông báo từ người phát ngôn Bộ Quốc phòng Cộng hòa Séc Jiri Taborsky ngày 20/7 cho biết 5 máy bay chiến đấu Saab JAS 39 Gripen của nước này sẽ tiếp tục bảo vệ không phận 3 quốc gia Baltic - gồm Litva, Latvia và Estonia - cho tới cuối tháng 9 năm nay theo yêu cầu từ Chính phủ Litva, nghĩa là kéo dài 2 tháng so với kế hoạch ban đầu.
Các thành viên NATO và EU ngày càng lo ngại về số vũ khí mà họ đã viện trợ cho Ukraine.
Đức sẽ tặng 15 xe tăng Leopard 2A4 cho Séc. Đồng thời, cả hai nước sẽ bắt đầu đàm phán về việc mua thêm 50 xe tăng Leopard phiên bản 2A7+ với nhiều cải tiến. Đây là thông tin được Bộ trưởng Quốc phòng Séc Jana Cernochova thông báo cho Chính phủ vào ngày 18/5.
Đức cho biết sẽ chuyển giao xe tăng Leopard 2A4 cho Czech, đồng thời tài trợ toàn bộ chi phí và đào tạo binh sĩ nước này cách vận hành.
Thủ tướng Séc ủng hộ bổ sung 63 triệu USD vào ngân sách quốc phòng năm 2022, ông cũng khẳng định ý định tăng đầu tư vào lĩnh vực quốc phòng thêm khoảng 2,1 tỷ USD trong vòng ba năm tới..
Cộng hòa Séc đã gửi xe tăng và xe chiến đấu bộ binh tới Ukraine, qua đó trở thành quốc gia NATO đầu tiên cung cấp loại giáp hạng nặng mà Kiev đang kêu gọi.
Liên minh châu Âu (EU) đề xuất trừng phạt con gái của Putin trong khi NATO dự báo Nga chuẩn bị mở một cuộc tấn công mới ở khu vực Donbass.
Chính phủ Séc đã bắt đầu chuyển xe tăng T-72 và xe chiến đấu bộ binh BMP-1 ra khỏi kho để chuyển cho Ukraine. Séc trở thành quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) đầu tiên cung cấp xe tăng cho Ukraine kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự ở quốc gia thuộc Liên Xô cũ này.
Ngày 5-4, một nguồn tin quốc phòng của Cộng hòa Czech tiết lộ với hãng tin Reuters rằng nước này đã gửi xe tăng T-72 và xe chiến đấu bộ binh BVP-1 tới Ukraine.
Cộng hòa Séc đã gửi xe tăng T-72 và xe chiến đấu bộ binh BVP-1 đến Ukraine, một nguồn tin quốc phòng Séc nói với Reuters hôm 5/4, xác nhận một báo cáo truyền thông tại địa phương.
Cuộc họp do Hungary tổ chức sẽ được lên kế hoạch vào ngày 30-31 tháng 3. Tuy nhiên, Ba Lan và CH Czech đã tẩy chay không tham dự.
Chính phủ Cộng hòa Séc và Slovakia trong ngày 27/2 đã tuyên bố tăng viện trợ quân sự cho Ukraine với các gói hỗ trợ ước tính hàng chục triệu USD, trong khi EU cho biết, cần chuẩn bị cho hàng triệu người tị nạn từ Ukraine vào khối này.
AFP đưa tin Bộ Quốc phòng Nga ngày 26/2 thông báo quân đội nước này đã phá hủy 820 cơ sở hạ tầng quân sự của Ukraine bằng tên lửa hành trình phóng từ máy bay và tàu chiến.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thông báo Mỹ cung cấp khoản viện trợ trị giá 350 triệu USD bổ sung trang thiết bị quân sự cho Ukraine.