Lĩnh vực tiền tệ kỹ thuật số đã chịu tác động nghiêm trọng trong tuần này sau khi công ty cho vay tiền điện tử Celsius đóng băng việc rút tiền và chuyển tiền giữa các tài khoản, trong khi các công ty tiền điện tử bắt đầu sa thải nhân viên. Bên cạnh đó, thị trường cũng chịu tác động trước những báo cáo cho thấy một quỹ đầu cơ tiền điện tử đang gặp rắc rối.
Giá Bitcoin tuần qua lao từ mức 44.000 USD về mốc 34.000 USD, giảm 50% so với mức giá đỉnh hồi tháng 11/2021. Giá các đồng tiền mã hóa khác giảm mạnh. Tổng giá trị vốn hóa của thị trường tiền mã hóa rời xa mốc 2.000 tỷ USD.
Đề xuất cấm giao dịch và khai thác tiền mã hóa của Nga khiến giá Bitcoin lao dốc không phanh. Giá chính thức mất mốc 40.000 USD/đồng.
Giá Bitcoin đang được giao dịch dưới ngưỡng 39.000 USD/đồng, mức thấp nhất trong gần 4 tháng trở lại đây.
Giá Bitcoin đã giảm xuống dưới mốc 40.000 USD và toàn bộ thị trường tiền mã hóa cũng đang trong giai đoạn bán tháo.
Giá Bitcoin đang được giao dịch dưới ngưỡng 39.000 USD/đồng, mức thấp nhất trong gần 4 tháng trở lại đây.
Các nhà đầu tư Bitcoin một lần nữa dồn sự chú ý vào ngưỡng 40.000 USD/đồng. Bởi nếu rơi xuống dưới mức này, giá của đồng tiền có thể giảm mạnh hơn nữa.
Đầu phiên giao dịch ngày 18-1 (theo giờ Việt Nam), trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) tăng nhẹ 0,08%, đạt mức 95,24.
Giá Bitcoin trong tuần qua biến động mạnh khi lao dốc xuống mốc 39.000 USD rồi lại ngoi lên mức 44.000 USD. Giá các đồng tiền mã hóa khác cũng chao đảo không ngừng theo giá Bitcoin.
Giá Bitcoin đã bật tăng phần nào sau khi sụt giảm xuống dưới ngưỡng 40.000 USD/đồng hôm 10/1. Nhưng các chuyên gia vẫn cảnh báo về đà giảm sâu của đồng tiền trong thời gian tới.
Chính sách tiền tệ siêu dễ dàng kéo dài suốt một thập kỷ đang tạo ra bong bóng tài sản trên khắp thế giới. Những 'vấn đề' đầu tiên đang lộ diện và bong bóng tài sản có nguy cơ sụp đổ.
Bitcoin đã giảm xuống dưới 40.000 USD kể từ lần đầu tiên vào tháng 9, và đầu là điểm khởi đầu một năm tồi tệ nhất kể từ khi đồng tiền ảo này xuất hiện, theo Bloomberg.
Đối với những người lo ngại rằng chính sách tiền tệ siêu dễ dàng kéo dài hàng thập kỷ đã tạo ra bong bóng tài sản trên khắp thế giới, những dấu hiệu rắc rối đầu tiên có thể nằm ở việc tạo ra các thị trường với lạm phát tăng cao.
Chứng khoán Mỹ lao dốc mạnh trong ngày 5/1 do nhà đầu tư lo lắng khi FED báo hiệu có thể tăng lãi suất sớm hơn để kiềm chế lạm phát.
Trong tuần, giá dầu Brent tiếp tục tăng 1%, và cũng ghi nhận tuần thứ 7 tăng liên tiếp. Giá dầu WTI tăng 1,7% trong tuần và là tuần tăng thứ 9 liên tiếp.
Chốt phiên 6/10, Dow Jones, Nasdaq và S&P 500 đều tăng.
Cả ba chỉ số chính của thị trường chứng khoán Mỹ cùng tăng mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (20/5)...
Giá dầu thế giới sụt mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Tư, xuống mức đóng cửa thấp nhất kể từ giữa tháng 12...