Hình ảnh về việc Phó Tổng thống Mike Pence và phu nhân đã tiêm vắcxin ngừa COVID-19 của Pfizer được phát trên một màn hình công cộng nhằm tăng cường niềm tin của người dân Mỹ đối với loại vắcxin này.
Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden dự định công khai tiêm vaccine COVID-19 ngay trong tuần tới.
Trong tháng 11 này, giá các tài sản trên thị trường tài chính toàn cầu đã có sự biến động mạnh mẽ...
Chính phủ nhiều nước tại châu Mỹ và châu Âu, hai khu vực đang đối mặt với nguy cơ bùng phát làn sóng dịch Covid-19 mới sau các dịp nghỉ lễ cuối năm, nên đã siết chặt các biện pháp kiểm soát dịch bệnh và thúc đẩy chương trình vaccine ngừa Covid-19.
Thế giới đã ghi nhận hơn 27 triệu người nhiễm, gần 883.000 người chết do COVID-19, số ca nhiễm đang tăng ở nhiều nước sau thời gian ngắn dịch bệnh ổn định.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 255.362 ca mắc COVID-19, đưa tổng số ca bệnh vượt ngưỡng 27 triệu người, trong đó có trên 880.000 ca tử vong. Ấn Độ tiếp tục chứng kiến kỷ lục lây nhiễm mới với trên 90.000 ca chỉ trong vòng 24 giờ.
Kiểm tra thân nhiệt là biện pháp nhiều nơi áp dụng để sàng lọc người có tình trạng sức khỏe bất thường, nhưng không thể phát hiện người mắc COVID-19.
Giới quan sát cho rằng ngoài lý do tránh 'gian lận', lời kêu gọi trì hoãn cuộc bầu cử tổng thống của ông Trump còn có mục đích khác là khiến người Mỹ hoài nghi về cuộc bầu cử này.
Tổng y sỹ Jerome Adams cho rằng Mỹ có thể đảo ngược tiến trình và kiểm soát đợt bùng phát COVID-19 trong vài tuần, nếu mọi người tuân thủ các biện pháp chống dịch.
Nếu mọi người tuân thủ các hướng dẫn về giãn cách xã hội và vệ sinh, Mỹ có thể đảo ngược đợt bùng phát dịch bệnh trong vòng vài tuần.
Trong khi đa số bang ở Mỹ đều ghi nhận số ca mắc COVID-19 tăng so với tuần trước thì xu hướng lại trái ngược ở hai tiểu bang Connecticut và Rhode Island.
Số ca nhiễm mới Covid-19 trong ngày cho thấy tình hình dịch vẫn diễn biến phức tạp, khó lường ở Đông Nam Á, trong khi thủ đô Tokyo của Nhật phát đi cảnh báo khẩn về việc tái gia tăng lây nhiễm virus corona chủng mới.
Nhiều quốc gia trên thế giới đang tìm cách nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch để tái khởi động nền kinh tế. Tuy nhiên, đây có phải là thời điểm thích hợp hay không?
Ngày 10/4, Nhà Trắng tuyên bố Mỹ đang đạt tiến triển trong cuộc chiến chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 nhưng giới chức y tế cảnh báo cộng đồng người Mỹ gốc Phi và cộng đồng nói tiếng Tây Ban Nha đối mặt với nguy cơ đặc biệt.
Trả lời phỏng vấn trên kênh truyền hình Fox News ngày 10/4, lãnh đạo cơ quan phụ trách y tế cộng đồng Mỹ Jerome Adams cho biết đa phần các khu vực tại Mỹ chưa sẵn sàng cho việc mở cửa kinh tế trở lại vào ngày 1/5.
Tổng Y sĩ Mỹ Jerome Adams ngày 10/4 cho rằng hầu hết các địa điểm ở Mỹ sẽ không thể mở cửa vào ngày 1/5 tới do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Hầu hết các địa điểm ở Mỹ sẽ chưa thể mở cửa vào ngày 1/5 tới, trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Hầu hết các địa điểm ở Mỹ sẽ không thể mở cửa vào ngày 1/5 tới, trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Tổng Y sỹ Mỹ Jerome Adams đã hướng dẫn người dân làm khẩu trang từ những vật dụng trong nhà như khăn tay, khăn đội đầu hoặc áo phông cũ.
Một số dữ liệu của các tiểu bang cho thấy người Mỹ gốc Phi đang phải hứng chịu hậu quả nặng nề do đại dịch COVID-19 gây ra. Ngày 7/4, Tổng thống Donald Trump đã công bố kết quả nghiên cứu khẳng định người Mỹ gốc Phi có tỷ lệ nhiễm virus SARS-CoV-2 cao hơn hẳn các chủng tộc khác tại nước này.
Theo Thị trưởng thành phố Chicago, ông Lori Lightfoot, 68% số ca tử vong do COVID-19 ở thành phố này là người Mỹ gốc Phi, cộng đồng chỉ chiếm 30% dân số của thành phố.
Bất chấp các nỗ lực của nhân viên y tế cứu sống các bệnh nhân Covid-19, số ca tử vong do Covid-19 tại bang New York trong vòng 24 giờ qua đã lên tới mức kỷ lục với 731 ca. Tuy nhiên, Thống đốc bang New York Andrew Cuomo nhận định, có thể tình hình dịch bệnh tại bang sẽ sớm chạm đỉnh khi số ca nhiễm và số người nhập viện giảm dần.
Số ca tử vong vì Covid-19 tại New York ghi nhận trong 24 giờ qua là 731, cao nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát tại Mỹ.
Số người tử vong vì COVID-19 ở Mỹ đã vượt mốc 10.000 trong khi số ca mắc bệnh vẫn tiếp tục tăng lên.
Tại cuộc họp báo mới nhất tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ D.Trump nhận định, nước Mỹ đang tiến đến một thời điểm rất khủng khiếp, người Mỹ có lẽ chưa bao giờ thấy những con số thống kê vốn có lẽ 'chỉ có trong thời chiến tranh, Thế chiến I hay II'.
Các quan chức cao cấp của Mỹ ngày 5/4 đồng loạt cảnh báo người Mỹ phải chuẩn bị tinh thần cho 'tuần khó khăn, đau buồn nhất' trong đời họ, khi số ca tử vong sẽ còn tăng lên.
Bang New York hiện là tâm dịch Covid-19 lớn nhất nước Mỹ, chỉ riêng tại bang này đã ghi nhận gần 50% số ca nhiễm bệnh trên toàn quốc.
Mặc dù tâm điểm của đợt bùng phát dịch Covid-19 tại Mỹ, bang New York ngày 5-4 ghi nhận số ca tử vong trong vòng 24 giờ lần đầu giảm từ khi dịch bùng phát đến nay, song nước Mỹ vẫn đang bước vào tuần khó khăn nhất của cuộc khủng hoảng Covid-19 khi số ca tử vong trên toàn quốc gia tăng và nguy cơ thiếu máy thở trong những ngày tới.
Bang New York hiện là tâm dịch COVID-19 lớn nhất nước Mỹ, chỉ riêng tại bang này đã ghi nhận gần 50% số ca nhiễm bệnh trên toàn quốc.