Trả lời phỏng vấn trên kênh truyền hình Fox News ngày 10/4, lãnh đạo cơ quan phụ trách y tế cộng đồng Mỹ Jerome Adams cho biết đa phần các khu vực tại Mỹ chưa sẵn sàng cho việc mở cửa kinh tế trở lại vào ngày 1/5.
Tổng Y sĩ Mỹ Jerome Adams ngày 10/4 cho rằng hầu hết các địa điểm ở Mỹ sẽ không thể mở cửa vào ngày 1/5 tới do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Hầu hết các địa điểm ở Mỹ sẽ chưa thể mở cửa vào ngày 1/5 tới, trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Hầu hết các địa điểm ở Mỹ sẽ không thể mở cửa vào ngày 1/5 tới, trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Tổng Y sỹ Mỹ Jerome Adams đã hướng dẫn người dân làm khẩu trang từ những vật dụng trong nhà như khăn tay, khăn đội đầu hoặc áo phông cũ.
Một số dữ liệu của các tiểu bang cho thấy người Mỹ gốc Phi đang phải hứng chịu hậu quả nặng nề do đại dịch COVID-19 gây ra. Ngày 7/4, Tổng thống Donald Trump đã công bố kết quả nghiên cứu khẳng định người Mỹ gốc Phi có tỷ lệ nhiễm virus SARS-CoV-2 cao hơn hẳn các chủng tộc khác tại nước này.
Theo Thị trưởng thành phố Chicago, ông Lori Lightfoot, 68% số ca tử vong do COVID-19 ở thành phố này là người Mỹ gốc Phi, cộng đồng chỉ chiếm 30% dân số của thành phố.
Bất chấp các nỗ lực của nhân viên y tế cứu sống các bệnh nhân Covid-19, số ca tử vong do Covid-19 tại bang New York trong vòng 24 giờ qua đã lên tới mức kỷ lục với 731 ca. Tuy nhiên, Thống đốc bang New York Andrew Cuomo nhận định, có thể tình hình dịch bệnh tại bang sẽ sớm chạm đỉnh khi số ca nhiễm và số người nhập viện giảm dần.
Số ca tử vong vì Covid-19 tại New York ghi nhận trong 24 giờ qua là 731, cao nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát tại Mỹ.
Số người tử vong vì COVID-19 ở Mỹ đã vượt mốc 10.000 trong khi số ca mắc bệnh vẫn tiếp tục tăng lên.
Tại cuộc họp báo mới nhất tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ D.Trump nhận định, nước Mỹ đang tiến đến một thời điểm rất khủng khiếp, người Mỹ có lẽ chưa bao giờ thấy những con số thống kê vốn có lẽ 'chỉ có trong thời chiến tranh, Thế chiến I hay II'.
Các quan chức cao cấp của Mỹ ngày 5/4 đồng loạt cảnh báo người Mỹ phải chuẩn bị tinh thần cho 'tuần khó khăn, đau buồn nhất' trong đời họ, khi số ca tử vong sẽ còn tăng lên.
Bang New York hiện là tâm dịch Covid-19 lớn nhất nước Mỹ, chỉ riêng tại bang này đã ghi nhận gần 50% số ca nhiễm bệnh trên toàn quốc.
Mặc dù tâm điểm của đợt bùng phát dịch Covid-19 tại Mỹ, bang New York ngày 5-4 ghi nhận số ca tử vong trong vòng 24 giờ lần đầu giảm từ khi dịch bùng phát đến nay, song nước Mỹ vẫn đang bước vào tuần khó khăn nhất của cuộc khủng hoảng Covid-19 khi số ca tử vong trên toàn quốc gia tăng và nguy cơ thiếu máy thở trong những ngày tới.
Bang New York hiện là tâm dịch COVID-19 lớn nhất nước Mỹ, chỉ riêng tại bang này đã ghi nhận gần 50% số ca nhiễm bệnh trên toàn quốc.
Mỹ từ hôm Chủ nhật đã bước vào một trong những tuần nguy cấp nhất từ trước đến nay trong cuộc khủng hoảng virus corona.
Mỹ hiện đã có tới 336.637 ca nhiễm COVID-19 với 9.616 người chết vì COVID-19. Tổng y sĩ Mỹ nhắc đến 'thời khắc Trân Châu Cảng'.
Trong vòng 24h qua, thế giới ghi nhận thêm hơn 67.000 ca mắc Covid-19 và 4.656 ca tử vong do Covid-19, số ca mắc tại Đức đã vượt mốc 100.000.
Giới chức y tế và chính phủ Mỹ đang kêu gọi người dân chuẩn bị cho một tuần mới khi số ca tử vong do Covid-19 có thể tăng đột biến.
Mỹ sắp bước vào tuần lễ khó khăn và đau buồn nhất, trong khi Italy chuẩn bị tiến tới giai đoạn 2 của dịch Covid-19.
Số ca nhiễm, thiệt mạng tăng mạnh, hệ thống y tế quá tải hay thiếu thốn trang thiết bị là viễn cảnh Mỹ sẽ phải đối mặt trong tuần này.
Trong vòng 24h qua, thế giới ghi nhận thêm hơn 67.000 ca mắc Covid-19 và 4.656 ca tử vong do Covid-19, số ca mắc tại Đức đã vượt mốc 100.000.
Tổng y sĩ Mỹ Jerome Adams cảnh báo đất nước sắp đối diện 'thời khắc Trân Châu Cảng' với số ca tử vong vì Covid-19 cao chưa từng thấy trên toàn quốc.
Số ca tử vong trong 24h qua do dịch COVID-19 tại New York đã lần đầu tiên giảm từ khi dịch bùng phát đến nay, với 594 ca được ghi nhận, ít hơn 36 ca so với ngày hôm trước.
Tổng y sĩ Jerome Adams, bác sĩ hàng đầu về y tế công cộng, cho rằng tuần tới sẽ là 'thời khắc Trân Châu Cảng' của người Mỹ trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.
Quan điểm về chuyện đeo khẩu trang gần đây thay đổi một phần vì diễn biến dịch xấu nhanh và một phần nhờ mọi người đã hiểu thêm về cơ chế lây lan của virus.
Trong những tuần tới, một số nước phương Tây có thể bắt đầu khuyên người dân đeo khẩu trang phòng virus SARS-CoV-2 như các nước châu Á đã làm ngay từ đầu.
Theo ông Trump, tình hình dịch Covid-19 ở các bang là khác nhau và có những bang nghiêm trọng đến mức cần yêu cầu người dân ở trong nhà.
Mỹ ghi nhận hiệu quả từ biện pháp giãn cách xã hội và sẽ cân nhắc khuyến cáo dân đeo khẩu trang.
CNN dự đoán, trong một vài tuần tới, gần như chắc chắn nhiều chính phủ trên thế giới sẽ bắt đầu khuyến cáo người dân đeo khẩu trang để tự bảo vệ mình trước COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ hiện chỉ khuyến cáo sử dụng khẩu trang khi đã bị lây nhiễm.
Nhiều khu vực tại Mỹ đang ghi nhận số ca nhiễm Covid-19 tăng vọt, điều này gây lo ngại khả năng bùng phát nhiều ổ dịch ngoài bang New York.
Ít nhất 512 nhân viên Sở Cảnh sát thành phố New York (Mỹ) có kết quả xét nghiệm dương tính với coronavirus, một quan chức cấp cao của cơ quan này nói với CNN ngày 27/3.
Dịch bệnh đã bắt đầu ảnh hưởng đến các bệnh viện trên khắp nước Mỹ. Nếu không cẩn thận, Mỹ có thể trở thành 'Italy', nơi các bác sĩ phải chọn bệnh nhân để đặt máy thở.
Sau thời gian bị chỉ trích keo kiệt, nữ tỷ phú trẻ nhất nước Mỹ đã ủng hộ một triệu USD cho công tác phòng, chống dịch bệnh.
Ít nhất một người ở bang Kentucky, Mỹ, đã nhiễm COVID-19 sau khi dự 'tiệc virus corona' với một nhóm người trẻ khác, Thống đốc Andy Beshear hôm qua cho biết.
Cheryl Man, một du học sinh 20 tuổi gốc Trung Quốc đang sống tại TP New York - Mỹ, vẫn thường nhận lấy những ánh nhìn chằm chằm trên tàu điện ngầm vì đeo khẩu trang.