ICBM thế hệ mới Hwasongpho-18 được tuyên bố sẽ là vũ khí có vai trò then chốt trong chiến lực răn đe, thúc đẩy triệt để khả năng phản công hạt nhân của Triều Tiên.
Hãng thông tấn Triều Tiên KCNA ngày 14/4 cho biết nước này đã phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) nhiên liệu rắn, như thông tin quân đội Hàn Quốc cung cấp trước đó.
Giới quan sát cho rằng Bình Nhưỡng có thể đạt bước tiến đáng chú ý về công nghệ hạt nhân nếu thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu rắn.
Không chỉ phô trương tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) nhiên liệu rắn mới, trong cuộc diễu binh tối 8/2, Triều Tiên còn hé lộ cả năng lực sản xuất ICBM.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên ngày 9/2 đưa tin nước này đã phô diễn nhiều tên lửa tầm xa trong cuộc duyệt binh lúc đêm muộn nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập quân đội nước này.
Theo Reuters, đây là lần đầu tiên Triều Tiên tổ chức lễ duyệt binh với sự tham gia của số lượng lớn các hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa di động.
Trong lễ duyệt binh diễn ra tối 8/2 (giờ địa phương), Triều Tiên được cho là đã phô diễn nhiều loại vũ khí mới, bao gồm tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu rắn mới.
Triều Tiên có thể đã sở hữu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) thế hệ mới sử dụng nhiên liệu rắn.
Seoul cho biết một tên lửa đạn đạo của Triều Tiên hôm 2/11 đã rơi xuống khu vực cách bờ biển Hàn Quốc chưa đầy 60km, làm kích hoạt cảnh báo không kích. Đây là lần đầu tiên tên lửa mà Triều Tiên phóng thử rơi xuống gần vùng biển Hàn Quốc.
Giới chức Hàn Quốc cho biết, một tên lửa đạn đạo Triều Tiên vừa rơi xuống vị trí chỉ cách bờ biển nước này không đầy 60km, buộc nhà chức trách phải phát đi cảnh báo không kích hiếm hoi.
Trong khi một số chuyên gia cho rằng vụ thử được lên kế hoạch từ trước và mang nặng tính kỹ thuật, số khác nhận định đây là động thái chuẩn bị cho một vụ việc lớn hơn.
Triều Tiên đang được cho là bán cho Nga hàng triệu quả đạn pháo và rocket, nhiều trong số chúng có thể đã bị niêm cất dài hạn. Nga đã bác bỏ điều này và cho rằng thông tin phía Mỹ đưa ra là thất thiệt. Tuy nhiên hãy phân tích nếu khả năng đó xảy ra thì Triều Tiên có thể bán gì cho Nga?
Các thiết bị quân sự quan trọng đang được cả Nga và Ukraine triển khai đã hình thành cuộc xung đột như thế nào?
Triều Tiên thực hiện hàng loạt vụ phóng tên lửa ngay trong tháng đầu năm nay, nhằm vào một nơi có tên nghĩa là 'vùng đất không người'.
Triều Tiên đã tăng cường thử nghiệm năng lực hạt nhân, thực hiện một loạt vụ thử tên lửa vào tháng 1. Mục tiêu của loạt tên lửa hầu như luôn là hòn đảo có tên Alsom.
Triều Tiên thực hiện hàng loạt vụ phóng tên lửa ngay trong tháng đầu năm nay, nhằm vào một nơi có tên dịch ra nghĩa là 'vùng đất không người'.
Triều Tiên đã bắn thử tên lửa đạn đạo tầm xa nhất kể từ năm 2017 vào Chủ nhật (30/1) mà giới phân tích cho rằng đó có thể là Tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) vào vùng biển ngoài khơi phía đông bán đảo Triều Tiên.
Ngày 6/1, Triều Tiên cho biết họ đã tiến hành phóng thử một tên lửa siêu thanh hôm 5/1. Đây được xem là vụ thử vũ khí lớn đầu tiên của Triều Tiên trong năm 2022 và là lần thứ hai Bình Nhưỡng thử nghiệm vũ khí siêu thanh, sau lần đầu tiên vào tháng 9/2021.
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) Triều Tiên bắn thử hôm 19/10 là loại SLBM kiểu mới trang bị công nghệ dẫn đường tiên tiến, khả năng cơ động cao, đường bay linh hoạt, lắt léo khiến nó khó theo dõi và đánh chặn.
Hãng thông tấn nhà nước KCNA của Triều Tiên cho biết tên lửa 'kiểu mới' này được phóng từ cùng một tàu ngầm tham gia cuộc thử nghiệm năm 2016.
Truyền thông nhà nước KCNA xác nhận hôm thứ Tư (20/10) rằng Triều Tiên đã bắn thử một tên lửa đạn đạo mới, nhỏ hơn từ một tàu ngầm, một động thái mà các nhà phân tích cho rằng có thể nhằm mục đích nhanh chóng hơn để đưa một tàu ngầm tên lửa vào hoạt động.
Sau khi Taliban tiếp quản Kabul mà không gặp bất kỳ sự kháng cự nào, nhiều phương tiện quân sự hiện đại của Mỹ đã rơi vào tay lực lượng này.
Taliban đang phô trương số lượng vũ khí trị giá hàng tỷ USD thu được của Mỹ, nhưng họ có thể vận hành chúng hay không vẫn là điều chưa thể trả lời chắc chắn.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, không quân Triều Tiên đang có trong biên chế hơn 500 máy bay quân sự các loại.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, không quân Triều Tiên đang có trong biên chế hơn 500 máy bay quân sự các loại.
Theo hãng Reuters, Hàn Quốc và Triều Tiên đang thúc đẩy cuộc chạy đua vũ trang nhằm tăng cường phát triển tên lửa tầm ngắn trên bán đảo.Theo hãng Reuters, Hàn Quốc và Triều Tiên đang thúc đẩy cuộc chạy đua vũ trang nhằm tăng cường phát triển tên lửa tầm ngắn trên bán đảo.
Các chuyên gia nhận định cuộc chạy đua vũ trang Liên Triều trong những năm gần đây khiến Bình Nhưỡng tiến gần hơn đến khả năng triển khai vũ khí hạt nhân chiến lược.
Việc Triều Tiên công bố tên lửa Pukguksong-5 tuần qua là thông điệp Bình Nhưỡng gửi tới chính quyền mới sắp nhậm chức của ông Joe Biden.
Không quân Triều Tiên lần đầu trưng bày tên lửa không đối đất hạng nặng Kh-29L cùng nhiều vũ khí dẫn đường trong chuyến thăm căn cứ Sunchon của Chủ tịch Kim Jong-un.
Loạt ảnh hiếm hoi của Lực lượng Phòng không Triều Tiên (KPAAF) cho thấy cảnh máy bay chiến đấu MiG-29 thực hiện tấn công các mục tiêu mô phỏng trước sự giám sát của Chủ tịch Kim Jong-un.
Tuần trước, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un cùng một vài quan chức chính phủ cấp cao đã thị sát cuộc diễn tập của 'phi đội máy bay tấn công' MiG-29.
Giá trị thật sự của một tàu ngầm có vũ khí hạt nhân có thể là nằm ở khả năng củng cố vị thế của ông Kim Jong-un và Triều Tiên trong đàm phán với Mỹ.
Triều Tiên có thể đang chuẩn bị một cuộc phô diễn sức mạnh trên không hoành tráng.