Lượng kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong quý I đạt hơn 2,1 tỷ USD, tăng 19,41% so với cùng kỳ, dù bối cảnh kinh tế năm nay khó khăn hơn.
Kết thúc quý I/2023, lượng kiều hối chuyển về TP.HCM đạt 2,119 tỷ USD, tăng 19,41% so với quý I/2022.
Ngày 20/3 tại Tp. Hồ Chí Minh, Western Union và Ví điện tử MoMo đã công bố hợp tác chiến lược. Qua đó, từ nay người Việt có thể nhận tiền quốc tế Western Union từ người thân qua dịch vụ của MoMo.
Trước sức ép USD tăng khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể chưa dừng tăng lãi suất, tỷ giá lại được giới phân tích dự báo bớt áp lực trong năm nay, dự trữ ngoại hối cũng dồi dào.
Theo báo cáo về Di trú và Phát triển do Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác quốc tế về người di cư (KNOMAD), trong năm qua, Việt Nam tiếp tục là một trong 10 quốc gia nhận kiều hối lớn nhất trên thế giới. Tổng lượng kiều hối về Việt Nam trong năm 2022 là 10 tỉ đô la Mỹ, đóng góp vào 4,6% GDP của nền kinh tế.
Tỷ giá USD tự do tiếp tục lao dốc xuống mức 23.490 - 23.540 đồng/USD (mua - bán) thấp hơn giá USD tại các ngân hàng. Đây là điều hiếm khi xảy ra.
Những ngày đầu xuân mới, Việt Nam tiếp tục được ghi nhận là 1 trong 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều nhất trên thế giới.
Trong gần 20 năm qua, dòng kiều hối đổ về Việt Nam không ngừng gia tăng, tạo nguồn ngoại tệ rất quan trọng cho các ngân hàng. Đồng thời, lượng kiều hối cũng giúp giảm áp lực, cân đối nguồn vốn cho vay ngoại tệ, nhất là dịp cuối năm, góp phần ổn định tỷ giá hối đoái.
Báo cáo về Di trú và Phát triển do Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác quốc tế về người di cư (KNOMAD) thực hiện cho biết, Việt Nam tiếp tục là một trong 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều nhất trên thế giới với khoảng 19 tỉ đô la Mỹ
Báo cáo về Di trú và Phát triển do Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác quốc tế về người di cư (KNOMAD) thực hiện cho biết, Việt Nam - đất nước được đánh giá xứng đáng vươn tới vị thế 'con hổ mới châu Á' - tiếp tục là một trong 10 quốc gia nhận kiều hối lớn nhất trên thế giới.
Báo cáo về Di trú và Phát triển do Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác quốc tế về người di cư (KNOMAD) thực hiện, cho biết Việt Nam tiếp tục là một trong 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều nhất trên thế giới với khoảng 19 tỉ đô la Mỹ.
Báo cáo về Di trú và Phát triển do Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác quốc tế về người di cư (KNOMAD) thực hiện, cho biết Việt Nam - đất nước được đánh giá xứng đáng vươn tới vị thế 'con hổ mới châu Á' - tiếp tục là một trong 10 quốc gia nhận kiều hối lớn nhất trên thế giới.
Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam ngày càng nhiều không chỉ giúp cho các ngân hàng gia tăng lợi nhuận mà còn phục vụ chính sách thu hút nguồn ngoại tệ cho Việt Nam.
Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam ngày càng nhiều không chỉ giúp cho các ngân hàng gia tăng lợi nhuận mà còn phục vụ chính sách thu hút nguồn ngoại tệ cho Việt Nam.
Nguồn lực to lớn không chỉ là kiều hối mà còn là nguồn lực chất xám cực kỳ to lớn, mạng lưới các mối quan hệ khổng lồ, có thể làm 'nguồn dẫn' tri thức, nhân lực chất lượng cao, công nghệ... của bà con kiều bào.
Các ngân hàng cho biết, lượng kiều hối chuyển tiền về vào dịp Tết thường tăng 20 - 25% so với các tháng trong năm.
Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam trong 9 tháng đầu năm có dấu hiệu sụt giảm nhẹ, song vẫn kỳ vọng tăng trưởng trong mùa cao điểm cuối năm 2022.
Nguồn tiền kiều hối 'chảy' về Việt Nam năm 2021 ở mức kỷ lục, bên cạnh hỗ trợ người thân, đầu tư BĐS nghỉ dưỡng đang là chỗ 'trú ẩn' an toàn cho nguồn tiền tỉ USD sinh lời đều đặn, lâu dài đồng thời là chỗ nghỉ ngơi, hưởng thụ trong tương lai được giới Việt kiều giàu có lựa chọn.
Các chuyên giá đánh giá, nguồn kiều hối đổ về Việt Nam tăng liên tục qua các năm đã góp phần tăng nguồn cung ngoại tệ và ổn định tỷ giá và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thời điểm cận Tết Nguyên đán, bất chấp ảnh hưởng của dịch COVID-19, dòng tiền kiều hối tiếp tục gia tăng và được nhận định sẽ chọn bất động sản làm nơi trú ẩn.
Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Đào Minh Tú cho biết lượng kiều hối về Việt Nam năm 2021 ước đạt 12,5 tỷ USD.
Theo số liệu mới nhất được Ngân hàng Nhà nước công bố, dòng kiều hối gửi về Việt Nam năm 2021 đạt khoảng 12,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2020.
Theo dự báo của Ngân hàng Nhà nước kiều hối năm 2021 ước đạt 12,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm ngoái, nhưng vẫn thấp hơn gần 5 tỷ USD so với mức dự báo 18 tỷ USD của Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức hợp tác quốc tế về người di cư (KNOMAD) ước tính.
Ước tính lượng kiều hồi về Việt Nam trong năm nay ở mức 18,1 tỷ USD, cao hơn mức 17,2 tỷ USD năm 2020, khi Việt Nam xếp thứ 11 thế giới về lượng kiều hối.
Lượng kiều hồi về Việt Nam trong năm nay ước tính ở mức 18,1 tỷ USD, cao hơn mức 17,2 tỷ USD năm 2020, khi Việt Nam xếp thứ 11 thế giới về lượng kiều hối. Ngân hàng Thế giới (WB) và tổ chức hợp tác quốc tế về người di cư KNOMAD dự báo Việt Nam đứng thứ tám thế giới và đứng thứ ba trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương về lượng kiều hối trong năm 2021.
Lượng kiều hồi về Việt Nam trong năm nay ước tính ở mức 18,1 tỷ USD, cao hơn mức 17,2 tỷ USD năm 2020, khi Việt Nam xếp thứ 11 thế giới về lượng kiều hối.
Trong 18 tỷ USD nói trên, thành phố Hồ Chí minh dự kiến trên 6,1 tỷ USD, chiếm 33,7%. Đây là kênh ngoại tệ hỗ trợ cân đối cán cân thanh toán tổng thể và ổn định tỷ giá...
Ngân hàng Thế giới (WB) và tổ chức hợp tác quốc tế về người di cư KNOMAD dự báo, Việt Nam đứng thứ 8 thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương về lượng kiều hối trong năm 2021.