Tình trạng giá năng lượng tăng vọt đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của người dân châu Á và làm dấy lên lo ngại một số nước sẽ buộc phải quay lưng với các mục tiêu giảm khí thải.
Một ngày sau khi thông báo rằng đất nước đã hết nhiên liệu, Sri Lanka cho biết đã cử các bộ trưởng đến Nga và Qatar để đề nghị được mua dầu với giá rẻ.
Ngày 26/6, Sri Lanka đã quyết định tăng giá nhiên liệu trong bối cảnh thiếu hụt trầm trọng và gây thêm áp lực cho nền kinh tế vốn đang khủng hoảng của nước này.
Bộ trưởng Năng lượng Sri Lanka cho biết quốc gia này gần cạn nhiên liệu do tàu chở nhiên liệu không đến theo kế hoạch.
Bộ trưởng Năng lượng Sri Lanka xin lỗi các chủ xe vì tình trạng gần hết xăng dầu của đất nước, nhưng không thể nói khi nào có lại nguồn xăng dầu nhập khẩu.
Sau khi tuyên bố vỡ nợ, Sri Lanka đang gặp khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, nguồn cung xăng dầu vốn đã khan hiếm trên quốc đảo này hiện nay hầu như cạn kiệt.
Thủ tướng Wickremesinghe cho biết nền kinh tế Sri Lanka đang đối mặt tình trạng nghiêm trọng hơn rất nhiều, không chỉ là vấn đề thiếu hụt nhiên liệu, lương thực.
Hoạt động kinh tế của Sri Lanka gần như đi vào bế tắc khi quốc đảo này phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất, cũng như cạn kiệt nguồn nhiên liệu cho phương tiện giao thông.
Các kho dự trữ nhiên liệu của Sri Lanka sẽ cầm cự được khoảng 5 ngày nữa, Bộ trưởng Năng lượng và quyền lực của nước này cho biết vào ngày 16/6 vừa qua, vì quốc đảo này đang chờ chính phủ Ấn Độ xác nhận chính thức về hạn mức tín dụng 500 triệu USD mới cho nhiên liệu.
Nguồn dự trữ nhiên liệu tại Sri Lanka sẽ còn đủ dùng trong khoảng năm ngày, trong bối cảnh đảo quốc này chờ Ấn Độ xác nhận về hạn mức tín dụng mới để mua nhiên liệu.
Khan nhiên liệu, Sri Lanka quy định khẩu phần xăng với dân và đang tính thêm dầu thô từ Nga.
Sri Lanka, đang bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử, hôm Chủ nhật thông báo rằng họ muốn áp đặt định mức mua nhiên liệu hàng tuần đối với xe ô tô, trong bối cảnh tình trạng thiếu hụt ngày càng trầm trọng ở nước này.
Ngày 12/6, Bộ trưởng Năng lượng Sri Lanka Kanchana Wijesekera cho biết nước này sẽ áp dụng một hệ thống hạn ngạch nhiên liệu hằng tuần đối với các phương tiện giao thông do những khó khăn trong việc mua nhiên liệu.
Việc Sri Lanka chậm trễ trong thanh toán khiến lô hàng dầu thô của Nga phải đợi ở ngoài khơi cảng Colombo trong hơn 1 tháng.
Ngày 28/5, Bộ trưởng Năng lượng Sri Lanka cho biết quốc gia Nam Á này đã nhận được dầu thô của Nga để khởi động lại nhà máy lọc dầu duy nhất của nước này.
Nhóm nghị sĩ Đức kêu gọi chính phủ từ bỏ các biện pháp trừng phạt Nga do lo ngại hậu quả tiêu cực đối với nước này. Trong khi đó, Sri Lanka đã nhận được dầu thô từ Nga giữa lúc khủng hoảng kinh tế tồi tệ.
Sri Lanka ngày 24/5 đã tăng mạnh giá nhiên liệu lên mức cao kỷ lục.
Khủng hoảng năng lượng chỉ là một trong số nhiều vấn đề quốc gia này đang đối mặt.
Sri Lanka được đưa vào tình trạng vỡ nợ vào ngày 18/5, sau khi không thanh toán được nợ trái phiếu Chính phủ , trong khi bộ trưởng năng lượng cho biết nước này đã hết tiền để mua nhiên liệu.
Sri Lanka - đảo quốc ở vùng Nam Á – đang ở trong cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ khi trở thành một đất nước độc lập...
Ông Wickremesinghe kêu gọi người dân 'sẵn sàng hy sinh một số thứ', đồng thời cam kết đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
Phát biểu trên truyền hình ngày 16/5, Thủ tướng Sri Lanka Ranil Wickremesinghe cho biết kho dự trữ xăng của nước này sắp cạn kiệt.
Với việc Sri Lanka đã tiếp nhận một chuyến tàu chở dầu diesel vào hôm 15/6 và ba tàu chở nhiên liệu nữa sẽ đến vào thời gian tới, mặt hàng này sẽ được cung cấp đầy đủ trên toàn quốc.