Máy bay trinh sát săn ngầm hiện đại Kawasaki P-1 của hải quân Nhật Bản đã lao khỏi đường băng trong lúc hạ cánh, máy bay trượt trên thảm cỏ tại căn cứ Gifu, rất may không có người bị thương, nguyên nhân đang được điều tra làm rõ.
Sản xuất năng lượng hydro dường như là một ngành công nghiệp đầy hứa hẹn đối với Nga và Nhật Bản. Hai quốc gia này có thể trở thành một trong những nước tiêu thụ lớn nhất loại nhiên liệu này.
Khủng hoảng khí hậu toàn cầu đang khiến việc tìm kiếm các nguồn năng lượng mới trở nên cấp bách. Một giải pháp tiềm năng đó là chiết tách hydro (năng lượng không thải CO2 trong quá trình sử dụng) từ than nâu (ảnh) - nguồn tài nguyên dồi dào mà cho đến nay hầu như bị coi là vô giá trị.
Trong bảng xếp hạng toàn cầu về 100 công ty hàng quốc phòng hàng đầu thế giới, Nhật Bản có ba công ty; đây là những công ty chủ chốt, chuyên sản xuất vũ khí cho Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản.
Nhật Bản đang tìm cách nâng cao năng lực xét nghiệm Covid-19 với sự hỗ trợ của robot.
Chính quyền cựu thủ tướng Shinzo Abe từng sửa đổi những nguyên tắc và nới lỏng chính sách vũ khí năm 2014, tạo điều kiện cho các công ty Nhật Bản xuất khẩu vũ khí.
Nhật Bản có kế hoạch xây dựng một mạng lưới cung cấp hydro bao gồm Australia và Brunei với mục tiêu nhập khẩu 300.000 tấn nhiên liệu mỗi năm vào khoảng năm 2030.
Để đối phó với những thách thức mới và cũng là để khẳng định vị thế trong khu vực và trên trường quốc tế, chiến lược hải quân của Nhật Bản đang được điều chỉnh nhằm củng cố năng lực của lực lượng phòng vệ, xây dựng lực lượng hải quân theo định hướng mang tính tiến công cao hơn và cuối cùng tiến tới một sự hợp tác sâu rộng hơn với đồng minh Mỹ và các đối tác chiến lược, chứ không chỉ là 'phụ thuộc' như trước nữa.
Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (JMSDF) đã đưa vào hoạt động chiếc tàu ngầm tấn công diesel-điện lớp Soryu đầu tiên được trang bị pin lithium-ion.
Tên lửa đối hạm (ASM) phóng từ trên không mới sẽ được trang bị cho các máy bay tuần tra, chống ngầm nội địa Kawasaki P-1 của Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF).
Thế chiến 2 đã dạy cho Nhật Bản nhiều bài học quý giá. Thứ nhất, đừng phát động chiến tranh. Thứ hai, là nước khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, Nhật Bản cần phải có lực lượng không quân và hải quân đủ mạnh để bảo vệ các tuyến đường sống còn trên không và trên biển.
Tàu ngầm lớp Soryu của Nhật Bản là một sát thủ hiệu quả, nó kết hợp các yếu tố như tàng hình dài lâu, các cảm biến, ngư lôi và tên lửa.
Một nhóm nạn nhân và người thân của các nạn nhân Hàn Quốc bị lao động cưỡng bức thời chiến tranh tại Nhật Bản ngày 14/1 đã đệ đơn kiện 6 công ty Nhật Bản và đòi các công ty này bồi thường.
Hãng đóng tàu Kawasaki Heavy Industries (KHI) của Nhật Bản vừa tổ chức lễ hạ thủy chiếc tàu ngầm thứ 12 và cũng là cuối cùng thuộc lớp Soryu, mang tên gọi SS-512 Toryu nhằm trang bị cho Lực lượng Phòng vệ trên biển (JMSDF-Japan Maritime Self-Defense Force) của nước này.
Mẫu siêu môtô Kawasaki Z H2 mới được công bố bán chính thức tại thị trường Mỹ với mức giá tại đại lý là 17.000 USD (khoảng 393 triệu đồng) khiến nhiều biker sốt sắng muốn sở hữu.
Bảng giá xe Kia tháng 9, 10 xe hơi cỡ trung bán chạy nhất thế giới, bảng giá xe Kawasaki tháng 9, Hyundai Tucson 2021 lộ diện, bảng giá xe Subaru tháng 9, Honda Winner X độ đẹp 'xuất sắc' tại Hà Nội... là những tin chính hôm nay (18/9).
Lực lượng Phòng vệ trên biển Nhật Bản (JMSDF) đang trưng bày tại Triển lãm Hàng không Quốc tế Paris ở Pháp. nhằm cho các đối tác khách hàng có thể tiếp cận máy bay tuần tra, chống ngầm Kawasaki P-1.
Cuộc chiến thương mại mà Mỹ phát động nhằm vào Trung Quốc đã làm lộ rõ trình độ còn yếu của Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ, hay nói cách khác nó như là một nhát cứa 'chọc thủng' niềm tự hào bấy lâu nay của Trung Quốc về những sáng tạo công nghệ.