Cuối tháng 10 vừa qua, huyện Điện Biên Đông tổ chức hội thảo 'Thực trạng và giải pháp đẩy lùi vấn nạn tự tử bằng lá ngón trên địa bàn huyện'. Đây là vấn đề 'nóng' xảy ra tại địa phương nhiều năm qua, gây nên nhiều cái chết thương tâm hoặc để lại hệ lụy nặng nề về sức khỏe, tinh thần… Do vậy hội thảo đã thu hút sự quan tâm của nhiều sở, ngành tỉnh; phòng, ban cấp huyện và chính quyền, nhân dân 14 xã, thị trấn huyện Điện Biên Đông.
Ngày 26/10, Ban Dân tộc, HĐND tỉnh thực hiện giám sát chuyên đề 'Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Điện Biên' tại huyện Điện Biên Đông.
Sau nhiều tháng triển khai chi trả trợ cấp an sinh xã hội không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh cho thấy, nhóm thụ hưởng chủ yếu là người yếu thế, người cao tuổi; đặc thù địa bàn rộng, khó khăn, cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ khiến việc chi trả không dùng tiền mặt gặp nhiều khó khăn.
Sáng nay (24/10), Huyện ủy Điện Biên Đông tổ chức hội thảo 'Thực trạng và giải pháp đẩy lùi vấn nạn tự tử bằng lá ngón trên địa bàn huyện Điện Biên Đông'. Hội thảo được tổ chức trực tuyến đến 14 xã, thị trấn trong toàn huyện. Tham dự hội thảo có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành, đoàn thể tỉnh.
Ở những địa bàn vùng sâu, vùng xa, việc đầu tư điện lưới quốc gia gặp nhiều khó khăn do địa hình hiểm trở, chia cách, dân cư sinh sống không tập trung. Nhưng với sự nỗ lực của các cấp, ngành chức năng, hệ thống điện lưới quốc gia đang dần được kéo đến các thôn, bản xa xôi nhất trên địa bàn tỉnh Ðiện Biên. Ðiện lưới đã thắp sáng các bản vùng cao, vùng sâu, mở ra cơ hội phát triển kinh tế, từng bước xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân các dân tộc.
Sau nhiều năm chờ đợi sống cảnh đèn dầu, bếp củi, tết Quý Mão năm 2023 vừa qua, người dân 3 bản vùng cao khó khăn nhất của xã Keo Lôm, huyện Ðiện Biên Ðông gồm: Huổi Múa B, Huổi Hoa A1, Huổi Hoa A2 có niềm vui đặc biệt khi được đón tết trong ánh sáng điện lưới quốc gia. Có điện, cuộc sống của bà con bừng sáng với việc đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ đời sống như: tivi, tủ lạnh, nồi cơm, bếp điện… Kéo điện về bản khó với mục tiêu xóa bản 'trắng' điện lưới quốc gia đang được cấp ủy, chính quyền và nhân dân toàn tỉnh quyết tâm thực hiện.
Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) khu vực Tây Bắc vừa hoàn thành xuất cấp 1.296,750 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia (DTQG) hỗ trợ người dân 2 tỉnh (Điện Biên và Lai Châu) trong thời gian giáp hạt năm 2023.
Với tinh thần đoàn kết hữu nghị, cùng giúp đỡ nhau phát triển, năm 2015, nhân dân các bản giáp biên giới của xã Phiêng Khoài (huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) và cụm Phiêng Sa (huyện Siềng Khọ, tỉnh Hủa Phăn, Lào) đã tổ chức kết nghĩa. Từ đó đến nay, đời sống của nhân dân hai bên biên giới ngày càng nâng lên, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai bên biên giới ngày càng gắn bó.
Ngày 13/10/2023, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc đã hoàn thành xuất cấp 1.296,750 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia để hỗ trợ người dân 2 tỉnh Điện Biên và Lai Châu trong thời gian giáp hạt năm 2023.
Bài 3: Đổi thay nhờ điện lưới quốc giaĐBP - 3 năm gần đây, liên tiếp các dự án đầu tư điện về các bản vùng cao huyện Điện Biên Đông đã hoàn thành, bàn giao và đưa vào sử dụng. Ngày đóng điện là ngày người dân vỡ òa cảm xúc vui mừng, phấn khởi. Có điện, cuộc sống bà con vùng cao Điện Biên Đông bước sang một trang mới, tạo điều kiện thuận lợi để người dân phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo.
Tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, xảy ra nhiều nhưng chưa thể xử phạt được trường hợp nào.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã dành 200 triệu đồng ủng hộ chương trình xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo của tỉnh Điện Biên.
Ngày 17-9, Phòng Cảnh sát ĐTTP về ma túy - Công an tỉnh Nghệ An cho biết, đã đấu tranh triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy từ Lào về Nghệ An rồi đi các tỉnh phía Bắc tiêu thụ.
2 đối tượng ở Điện Biên đang vận chuyển 5 kg ma túy đá từ biên giới vào nội địa thì bị Công an tỉnh Nghệ An bắt giữ.
Ngày 17/9, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Công an tỉnh Nghệ An cho biết, đơn vị vừa triệt phá thành công chuyên án, bắt giữ 2 đối tượng, thu 5kg ma túy 'đá'.
Là một trong những nền tảng vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, song với huyện vùng cao Ðiện Biên Ðông, hạ tầng giao thông còn nhiều khó khăn. Ðây được xem là một trong những yếu tố cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
TIN NÓNG ngày 16/9: Bắt đối tượng thu lời hàng tỷ đồng từ cho vay nặng lãi; Sau khi uống rượu, gã trai mang dao gây thảm án tại nhà của vợ hờ; Nam thực tập bệnh viện Việt Đức tường trình về việc bị tố xâm hại nữ bệnh nhân...
Quá trình hoạt động phạm tội, các đối tượng liên tục thay đổi phương tiện di chuyển để tránh bị phát hiện. Ma túy sau khi nhận từ khu vực biên giới được các đối tượng giấu lẫn với quần áo trong hành lý và gửi ở cốp xe khách để đưa đi tiêu thụ.
Trên đường vận chuyển trái phép chất ma túy từ khu vực biên giới vào nội địa, hai người đàn ông quê Điện Biên đã bị lực lượng Công an Nghệ An bắt giữ.
Đang trên đường vận chuyển trái phép chất ma túy từ khu vực biên giới vào nội địa, 2 đối tượng bị lực lượng Công an Nghệ An bắt giữ.
Thông tin từ Công an tỉnh Nghệ An chiều ngày 15/9 cho biết, khoảng 21 giờ 30 phút ngày 13/9/2023, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Công an Nghệ An phối hợp các đơn vị liên quan tiến hành chặn, dừng 01 xe ô tô khách khi di chuyển trên tuyến đường Quốc lộ 7 đoạn qua xã Viên Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An), bắt giữ 02 đối tượng Chá A Dia (sinh năm 1985) và Mùa A Cở (sinh năm 1989), cùng trú tại xã Keo Lôm, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên về hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy, thu giữ 05kg ma túy dạng đá.
Thông tin từ Công an tỉnh Nghệ An, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (PC04), Công an tỉnh phối hợp các đơn vị liên quan vừa bắt giữ hai đối tượng trú tại tỉnh Điện Biên có hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy, thu giữ 5 kg ma túy dạng đá.
2 đối tượng Chá A Dia (SN 1985) và Mùa A Cở (SN 1989), cùng trú tại xã Keo Lôm, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, trên đường vận chuyển trái phép chất ma túy từ khu vực biên giới vào nội địa đã bị Công an tỉnh Nghệ An bắt giữ.
Trong quá trình xây dựng và phát triển ngành Giáo dục, đội ngũ giáo viên được coi là khâu then chốt, đóng vai trò quyết định nâng cao chất lượng dạy và học. Xác định rõ điều đó, ngành Giáo dục và Ðào tạo tỉnh đã nỗ lực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, người lao động đang công tác tại các trường, góp phần giúp thầy cô yên tâm công tác.
Bước vào năm học mới 2023-2024, tỉnh Điện Biên có hơn 200.000 học sinh, trong đó còn rất nhiều địa bàn vùng khó, gia cảnh học sinh nghèo. Ngay sau khai giảng, nhiều món quà, phần việc thiết thực đã được triển khai để giúp các em vững bước trong năm học mới đạt kết quả cao.
Nhiều công trình thanh niên vừa được Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Điện Biên phối hợp với Trung tâm Tình nguyện Quốc gia, Dự án Sức mạnh 2000 và Dự án Nuôi em triển khai trong dịp khai giảng năm học mới 2023 - 2024.
Đón Tết Độc lập 2/9, người dân ở nhiều xã, huyện vùng cao trên địa bàn tỉnh Điện Biên lại hân hoan mở hội, diện những bộ trang phục truyền thống, tưng bừng hát múa, chơi các trò dân gian dân tộc.
Nhằm lưu giữ, phát huy những nét văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc, gắn văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, ngày 1/9 tại đỉnh Keo Lôm, xã Keo Lôm, UBND huyện Điện Biên Đông tổ chức khai trương và đi vào hoạt động Chợ phiên Keo Lôm.
Ngày 1/9, UBND huyện Điện Biên Đông tổ chức Lễ khai trương chợ vùng cao Keo Lôm (tại bản Keo Lôm 2, xã Keo Lôm). Dự lễ khai trương có đồng chí Lò Văn Mừng, Ủy viên BTV, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Điện Biên.
Thực hiện Kế hoạch 2783/KH-UBND ngày 20/9/2019 của UBND tỉnh về triển khai rà soát, hoàn chỉnh việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDÐ) lâm nghiệp giai đoạn 2019 - 2023, huyện Ðiện Biên Ðông đã đạt nhiều kết quả tích cực. Hiện nay, Ban Chỉ đạo cấp huyện, chính quyền các xã, thị trấn tập trung lực lượng, phối hợp với các đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng, nhất là đối với đất lâm nghiệp chưa có rừng.
Ngày Quốc khánh 2/9 vẫn luôn được nhân dân cả nước nói chung, đồng bào các dân tộc Ðiện Biên nói riêng gọi với cái tên thân thương là Tết Ðộc lập. Ngày này hàng năm, người dân từ nhiều xã, huyện vùng cao về TP. Ðiện Biên Phủ hoặc trung tâm huyện vui chơi, trẩy hội. Khắp các bản làng của người Thái, người Mông, người Khơ Mú hay Hà Nhì... rực rỡ sắc màu trang phục truyền thống, tưng bừng hát múa, chơi các trò dân gian...
Hoạt động tội phạm ma túy trên địa bàn huyện Ðiện Biên Ðông vẫn có những diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến công tác đảm bảo an ninh trật tự. Nhất là ở một số bản dù không phải là điểm nóng, nhưng có nhiều người nghiện ma túy như: Xa Dung B; Na Cảnh; Pu Nhi; Nậm Ngám C; Tà Té A, B… Trước tình hình đó, Công an huyện đã tập trung triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nắm tình hình, kịp thời phân tích, đánh giá phương thức, thủ đoạn hoạt động… nhằm đấu tranh có hiệu quả với tội phạm ma túy.
Là một trong những địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước, tỉnh Ðiện Biên xác định công tác xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng. Những năm qua với thông điệp 'Trao cần câu hơn trao con cá', thay vì phương thức hỗ trợ trực tiếp cho người dân bằng các phần quà, tiền mặt, các chương trình, chính sách hỗ trợ người nghèo đã chuyển dần sang phương thức hỗ trợ xây dựng, triển khai các mô hình sinh kế, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thực tiễn. Ðồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm; hướng dẫn người dân cách thức nuôi trồng hiệu quả, khơi dậy cho người dân ý chí vươn lên, thoát nghèo bền vững.
Những năm qua, huyện Ðiện Biên Ðông được đánh giá là địa bàn trọng điểm về an ninh trật tự (ANTT) với nhiều hoạt động phức tạp như: Tuyên truyền đạo trái phép; mua bán, vận chuyển trái phép các chất ma túy; trộm cắp tài sản và các tệ nạn xã hội. Trước thực trạng này, Công an huyện Ðiện Biên Ðông đã tập trung đẩy mạnh thực hiện phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ)' nhằm đảm bảo ANTT, từng bước ngăn chặn, đẩy lùi các loại tội phạm và tệ nạn xã hội ra khỏi địa bàn.
Tập trung triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay huyện Ðiện Biên Ðông đã có nhiều thay đổi rõ rệt. Kết cấu hạ tầng được đầu tư; kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đảm bảo; thu nhập của người dân được nâng cao, tỉ lệ hộ nghèo giảm, bộ mặt nông thôn đang từng ngày khởi sắc.
Tỉnh Ðiện Biên có nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc. Những năm gần đây, chính quyền các cấp đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ lĩnh vực chăn nuôi; người dân từng bước thay đổi nhận thức, tư duy sản xuất, mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hướng trang trại, gia trại. Nhờ đó, ngành chăn nuôi của tỉnh đã có thay đổi tích cực, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.
Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương lớn của Ðảng và Nhà nước ta, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Các tổ chức hội, đoàn thể có vai trò quan trọng, trong đó có sự tham gia đóng góp của cựu chiến binh (CCB), nhất là tổ chức Hội CCB ở cơ sở. Hội CCB huyện Ðiện Biên Ðông là một đơn vị tiêu biểu như thế.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Ðiện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), cùng với các huyện, thị, thành phố trong tỉnh, huyện Ðiện Biên Ðông đã khởi công xây dựng nhà đại đoàn kết (ÐÐK) cho hộ nghèo trên địa bàn. Ban Chỉ đạo cấp huyện, cấp xã tập trung huy động nguồn lực tại chỗ hỗ trợ các hộ nghèo, hộ cận nghèo, đặc biệt đối với các hộ nghèo neo đơn, yếu thế. Ðồng thời, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, giám sát việc tổ chức triển khai làm nhà ÐÐK trên địa bàn huyện đảm bảo yêu cầu, chất lượng, tiến độ.
Ngày 23/7, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thành Đô đã đi kiểm tra dự án chợ Keo Lôm, các dự án trồng cây mắc ca trên địa bàn huyện Điện Biên Đông.
Gần 1.300 hộ nghèo ở tỉnh Điện Biên sẽ được hỗ trợ xây dựng nhà Đại đoàn kết. Đây là đề án hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Thực hiện Đề án vận động hỗ trợ làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Điện Biên, hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), sáng 23/7 huyện Điện Biên Đông tổ chức khởi công xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo tại bản Keo Lôm 1, xã Keo Lôm. Đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự lễ khởi công.
Sáng nay (23/7), tại trung tâm xã Keo Lôm, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên), Ban chỉ đạo làm nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo huyện Điện Biên Đông tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo. Đây là chương trình hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/2024).
Trong 2 ngày (20 - 21/7), HĐND huyện Điện Biên Đông khóa VI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 họp kỳ thứ 11; xem xét tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, thu chi ngân sách địa phương 6 tháng đầu năm; nhiệm vụ và giải pháp 6 tháng cuối năm 2023; nghe thông báo kết quả kỳ họp thứ 11 HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026; thông báo về hoạt động của Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện tham gia xây dựng chính quyền và ý kiến, kiến nghị của cử tri...
Bằng nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực, thời gian qua Hội Chữ thập đỏ (CTÐ) tỉnh đã phát huy vai trò nòng cốt, là 'cầu nối' trong các hoạt động cứu trợ nhân đạo tại địa phương. Qua đó, kịp thời trợ giúp những người có hoàn cảnh khó khăn, đối tượng yếu thế trong xã hội, giúp họ vươn lên ổn định cuộc sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Hầu hết tại các xã vùng cao trên địa bàn tỉnh đều thiếu nước sản xuất nông nghiệp, thậm chí ngay cả trong mùa mưa, như: Sính Phình, Tả Phìn, Sín Chải (huyện Tủa Chùa); Keo Lôm, Xa Dung (huyện Điện Biên Đông); Rạng Đông, Phình Sáng (huyện Tuần Giáo)... Thiếu nước trồng trọt, chăn nuôi ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của nhiều hộ nông dân vốn chỉ trông chờ từ sản xuất nông nghiệp.
Không có kế sinh nhai, cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào sự chu cấp của bố mẹ, thiếu kiến thức sinh sản... đó là những vấn nạn mà các học sinh ở huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đang gặp phải do tảo hôn.
Thực hiện Kế hoạch số 2783/KH-UBND ngày 20/9/2019 của UBND tỉnh, toàn tỉnh có gần 360.150ha (trong đó hơn 88.235ha đất lâm nghiệp có rừng và gần 271.915ha đất lâm nghiệp chưa có rừng) phải rà soát, đo đạc thành lập bản đồ giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp giai đoạn 2019 - 2023. Thời gian qua, mặc dù UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo giao đất, giao rừng, cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp tỉnh thường xuyên chỉ đạo, đôn đốc các sở, ngành liên quan và chính quyền các huyện, thị xã, thành phố khẩn trương thực hiện, nhưng đến nay tiến độ đang rất chậm so với yêu cầu kế hoạch.
Lực lượng kiểm soát phòng, chống ma túy thuộc Cục Hải quan Điện Biên vừa phối hợp với các lực lượng chức năng bắt giữ đối tượng vận chuyển 12.000 viên ma túy tổng hợp.
Công an tỉnh Điện Biên vừa bắt giữ một đối tượng mua 12.000 viên ma túy tại biên giới Việt – Lào rồi mang đi tiêu thụ kiếm lời.
Khoảng 13h ngày 13/6, tại khu vực bản Nà Lấu, xã Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, tổ công tác của Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Công an tỉnh Điện Biên phối hợp với Cục Hải quan tỉnh, các tổ công tác 1266 và 499 thuộc công an tỉnh đã triệt phá thành công chuyên án mang bí số 623D.
Vàng A Dia bị bắt quả tang khi đang vận chuyển 12 nghìn viên ma túy tổng hợp từ biên giới về nội địa để tiêu thụ...
Ngày 14/6, Công an tỉnh Điện Biên thông tin, đơn vị vừa phối hợp với các lực lượng chức năng triệt phá thành công chuyên án 623D, bắt giữ một đối tượng có hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy số lượng lớn.