Nhà Khang Điền tiết lộ kế hoạch triển khai hai dự án 10.000 tỷ đồng

Dự án Emeria và Clarita rộng 11,8ha được xây dựng tại phường Bình Trưng Đông, thành phố Thủ Đức, TP.HCM...

Vốn ngoại rộng cửa săn dự án

Với lợi thế 'mạnh gạo, bạo tiền', dòng vốn ngoại đang có ưu thế nhất định trong việc xúc tiến và thúc đẩy các thương vụ M&A địa ốc.

Vốn ngoại tích cực săn hàng trên thị trường bất động sản

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang tìm cách gia nhập thị trường Việt Nam bằng việc thâu tóm các dự án đã đi vào hoạt động, thậm chí cả dự án đang trong quá trình đền bù giải phóng mặt bằng, điều hiếm khi xảy ra trước đây.

Vốn ngoại âm thầm săn dự án

Thị trường bất động sản đang chứng kiến làn sóng doanh nghiệp nước ngoài tìm hiểu dự án để tiến hành mua bán - sáp nhập (M&A).

Keppel Land, Frasers Property, WHA, Central Retail… vẫn tìm cửa M&A ở phân khúc nhà ở, thương mại, công nghiệp

Các thương vụ quy mô vừa và lớn sẽ tiếp tục duy trì quá trình đàm phán đến hết quý IV/2023 thậm chí kéo dài sang quý II/2024.

Thị trường ảm đạm, doanh nghiệp BĐS làm gì để tồn tại?

Trong bối cảnh thị trường bất động sản vô cùng ảm đạm, nhiều doanh nghiệp ngành địa ốc đã phải chấp nhận hợp tác, bán bớt các dự án để tồn tại và chờ qua cơn sóng gió.

Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp… 'tăng nhiệt'

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc tìm kiếm dòng tiền để trang trải là giải pháp được các doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu. Đó cũng là lý do dẫn tới việc M&A (mua bán, sáp nhập) doanh nghiệp như sang tay dự án, bán cổ phần hoặc bán luôn công ty… ngày càng sôi động, diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực, nhất là bất động sản, tài chính ngân hàng.

Thị trường bất động sản vẫn ảm đạm

Dù giá đã giảm sâu so với nửa đầu năm 2022 nhưng lượng giao dịch trên thị trường địa ốc vẫn ở mức rất thấp. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) phải bán tài sản giá rẻ cho các doanh nghiệp nước ngoài để tồn tại.

Doanh nghiệp bất động sản đang tự giải cứu qua các thương vụ mua lại và sáp nhập

Trong giai đoạn thị trường khó khăn, thiếu thanh khoản và dòng tiền, nhiều doanh nghiệp đã tìm đủ cách để xoay sở nhằm vượt qua giai đoạn này. Các biện pháp như cắt giảm nhân sự, chi phí hoạt động và thậm chí là bán rẻ cả dự án để tồn tại.

Nhiều thương vụ M&A hâm nóng thị trường địa ốc

Thị trường đang xuất khá nhiều thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) khi các tập đoàn, quỹ đầu tư lớn âm thầm thâu tóm các doanh nghiệp, dự án bất động sản tại Việt Nam.

Doanh nghiệp địa ốc trong xu hướng bán tài sản để cân bằng rủi ro

Nhiều dự báo tích cực về thị trường bất động sản được đưa ra nhưng sức ép từ trái phiếu, các khoản nợ trong ngắn hạn vẫn còn đó với các doanh nghiệp. Việc tìm kiếm dòng tiền để cơ cấu nợ ngắn hạn đang là nhiệm vụ doanh nghiệp cần ưu tiên hơn là các con số tăng trưởng. Đó có thể là lý do khiến cho xu hướng 'sang tay' dự án, bán cổ phần doanh nghiệp xuất hiện ngày một nhiều trong lĩnh vực bất động sản.

Nhiều dự án bất động sản phải sang tên, đổi chủ

Thị trường bất động sản khó khăn kéo theo những thương vụ sang tên, đổi chủ. Trong đó, nhiều chủ đầu tư trong nước đã phải bán bớt dự án hoặc cổ phẩn dự án cho các doanh nghiệp nước ngoài để duy trì hoạt động.

Chủ đầu tư ngoại gom cổ phần loạt dự án bất động sản ở TP.HCM

Giữa lúc thị trường BĐS ảm đạm, không ít chủ đầu tư đã phải bán bớt dự án hoặc cổ phẩn dự án để duy trì hoạt động, và doanh nghiệp ngoại là nhóm chiếm ưu thế trong cuộc chơi này.

Tin bất động sản ngày 30/5: Liên danh Vinhomes muốn làm khu đô thị ven vịnh Cam Ranh hơn 85.000 tỉ đồng

Phú Yên chấp thuận nhà đầu tư thực hiện dự án khu dân cư hơn 650 tỉ đồng; Keppel rót hơn 3.100 tỉ đồng mua cổ phần 2 dự án Khang Điền; Đà Nẵng xác định lại giá 8 nhà đất công sản từng bán sai quy định… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.