Chiều 23/10, đồng chí Nguyễn Tiến Hiệu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN tỉnh chủ trì buổi làm việc với các sở, ngành, chủ đầu tư và huyện Thọ Xuân về việc thực hiện Dự án Đầu tư xây dựng và khai thác hạ tầng KCN Lam Sơn - Sao Vàng.
Giai đoạn 2021-2025, Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa thu hút một số dự án lớn, trọng điểm, tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động.
Nhằm tạo đột phá để thu hút đầu tư và bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội, huyện Thọ Xuân đã đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) các dự án trọng điểm, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, hành động và đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Bám sát tinh thần 'Kỷ cương - Trách nhiệm - Hành động - Sáng tạo - Phát triển', Thanh Hóa đã nhanh chóng cán đích nhiều mục tiêu quan trọng. Qua đó, góp phần khẳng định vị thế trên bản đồ tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước.
Ngày 23/9, UBND tỉnh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 9/2024 nghe báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng, thảo luận và quyết định các giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội 3 tháng cuối năm 2024 và một số nội dung quan trọng khác. Đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp.
Do tình hình mưa to kéo dài khiến nhiều hộ dân dọc đường 4 (Khu công nghiệp Lam Sơn- Sao Vàng, Thanh Hóa) luôn phải sống trong cảnh nơm nớp lo sợ vì đất đá sạt lở, vùi lấp. Các cơ quan chức năng cần sớm vào cuộc kiểm tra, lên phương án xử lý khẩn cấp để bảo vệ tính mạng, tài sản của người dân.
Ngoài những khu công nghiệp (KCN) hiện đại gắn với các dự án đầu tư trực tiếp tại Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS), 'bức tranh' KCN tỉnh Thanh Hóa đang dần lộ diện những 'gương mặt' mới. Với quy hoạch đồng bộ và định hướng thu hút các ngành công nghiệp công nghệ cao, kỳ vọng thời gian tới Thanh Hóa sẽ hình thành những trung tâm công nghiệp xanh, hiện đại, gắn liền với những sản phẩm đa quốc gia có giá trị gia tăng cao.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 3572/QĐ-UBND về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh.
Thiếu quỹ đất 'sạch' là một trong những nguyên nhân then chốt dẫn đến 'hụt hơi' trong thu hút vốn dòng vốn ngoại và các dự án đầu tư lớn, vì vậy, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa và các ngành chức năng đã họp bàn nhiều lần để phân tích nguyên nhân và đưa ra các giải pháp, từ đó 'xắn tay' hành động...
Với sự chỉ đạo quyết liệt, sự vào cuộc đồng bộ của các ngành, đơn vị chức năng cùng tinh thần, trách nhiệm, cách làm sáng tạo của các địa phương, công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) thực hiện các dự án đầu tư có sử dụng đất trên địa bàn tỉnh từ đầu năm 2024 đến nay đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Năm 2024, Trường ĐH Hồng Đức mở thêm 4 ngành mới, gồm: Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh tế nông nghiệp, Huấn luyện thể thao, Quản lý xây dựng.
6 tháng đầu năm 2024, tổng thu ngân sách Nhà nước toàn tỉnh đạt 29.670 tỷ đồng, bằng 83,4% dự toán và tăng 40,6% so với cùng kỳ. Trong thành quả 'kỷ lục' này có sự đóng góp rất lớn của các doanh nghiệp (DN) tại Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS). Theo đó, chỉ 6 DN lớn tại KKTNS đã đóng góp tới hơn 14.623 tỷ đồng, chiếm gần 49,3% tổng thu ngân sách toàn tỉnh.
Mới đây, Liên danh tập đoàn Cường Thịnh Thi - Miền Trung cùng Ngân hàng Viettinbank ký kết hợp đồng tín dụng Dự án đầu tư xây dựng và khai thác hạ tầng Khu công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng, giải ngân đợt 1 hơn 455 tỷ đồng.
Chiều 8/7, Liên danh tập đoàn Cường Thịnh Thi - Miền Trung cùng Ngân hàng Viettinbank ký kết hợp đồng tín dụng dự án đầu tư xây dựng và khai thác hạ tầng KCN Lam Sơn - Sao Vàng.
Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa vừa phát đi Thông báo về việc tạm hoãn xuất cảnh đối nhiều cá nhân đang giữ chức vụ giám đốc của các công ty trên địa bàn do nợ thuế.
Khu công nghiệp Giang Quang Thịnh có tính chất, chức năng là khu công nghiệp đa ngành, trong đó ưu tiên công nghiệp công nghệ cao, quy mô lao động khoảng 30.000 người...
Ngoài 23 phân khu công nghiệp (KCN) tại Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS), theo quy hoạch đến năm 2030, tỉnh Thanh Hóa được phê duyệt 19 KCN với diện tích là 6.045ha và sau năm 2030 khoảng 6.809ha. Cùng với tiếp tục triển khai hạ tầng các KCN đã có trong quy hoạch, công tác lập, thẩm định và triển khai các KCN mới đang được tỉnh Thanh Hóa rốt ráo thực hiện, với mục tiêu sớm định hình những KCN mới hiện đại, tiềm năng.
Nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), chiều 12/6, huyện Thọ Xuân đã tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí hoạt động trên địa bàn tỉnh.
Trên địa bàn tỉnh hiện Thanh Hóa hiện có 9 dự án đầu tư khai thác, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp. Trong đó, có 6 dự án đã thu hút được nhà đầu tư thứ cấp, còn lại 3 dự án đang triển khai thực hiện...
Công tác quy hoạch mà trọng tâm là hoàn thành việc lập, thẩm định và trình phê duyệt các quy hoạch phân khu là một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay tại Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) và các Khu công nghiệp (KCN), nhằm điều chỉnh những bất cập, chồng chéo, chưa thống nhất giữa các loại quy hoạch, từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong thu hút đầu tư cũng như triển khai các dự án.
Để bảo đảm nguồn nước cho hoạt động sản xuất công nghiệp, các ngành có liên quan của tỉnh và các đơn vị sản xuất, kinh doanh nước sạch đang tích cực triển khai các biện pháp phòng chống hạn, xâm nhập mặn bảo đảm cấp nước an toàn, liên tục phục vụ các khu công nghiệp.
Sáng 4/5, huyện Thọ Xuân tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện đợt cao điểm 45 ngày đêm giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án có sử dụng đất trên địa bàn huyện Thọ Xuân năm 2024.
Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh có 161 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký 14,65 tỷ USD, đứng đầu các tỉnh Bắc Trung bộ và đứng thứ 8 cả nước. Cùng với hàng ngàn dự án đầu tư trong nước đã và đang phát huy hiệu quả, đã khẳng định sức hấp dẫn cũng như hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đang được triển khai.
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên với nhiều giải pháp linh hoạt, hoạt động của nhiều doanh nghiệp (DN) tại 'đầu tàu' Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) và các KCN vẫn là những 'điểm sáng' đóng góp tích cực cho ngành công nghiệp Thanh Hóa.
Mới đây, UBND huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) đã có văn bản báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện cao điểm 45 ngày đêm giải phóng mặt bằng các dự án có sử dụng đất trên địa bàn.
Giải phóng mặt bằng (GPMB) là khâu quan trọng để triển khai các dự án, nhất là các dự án trọng điểm nhằm góp phần tạo đột phá để thu hút đầu tư. Vì thế Đảng bộ huyện Thọ Xuân đã tập trung chỉ đạo quyết liệt, huy động hệ thống chính trị vào cuộc để đẩy nhanh tiến độ thực hiện GPMB các dự án có sử dụng đất năm 2024.
Sáng 6/3, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh thăm và làm việc tại huyện Thường Xuân về tình hình kết quả sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020-2025; kết quả triển khai thực hiện Thông báo số 67-TB/VPTU ngày 30/7/2021 của Văn phòng Tỉnh ủy về kết luận của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh tại buổi làm việc với lãnh đạo huyện Thường Xuân.
Chiều 28/2, dưới sự chủ trì của đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy được tổ chức để cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện LNG Nghi Sơn tại Khu kinh tế Nghi Sơn và nhiều nội dung quan trọng khác.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo từ trước tới nay vẫn được xác định là trụ cột của công nghiệp Thanh Hóa, với giá trị gia tăng (VACN) chiếm tới gần 87% so với VACN toàn tỉnh. Kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo cũng đang chiếm tới 90% tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu. Để phát huy thế mạnh, nâng tầm giá trị của ngành, thực hiện lộ trình đưa Thanh Hóa trở thành trung tâm công nghiệp của khu vực và cả nước, tỉnh tiếp tục đưa ra những định hướng và giải pháp mới tại Đề án Phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030.
UBND tỉnh Thanh Hóa điều chỉnh Quy hoạch chung đô thị Lam Sơn - Sao Vàng để phát triển khu vực Lam Sơn - Sao Vàng đáp ứng vai trò, chức năng là một trong các cực tăng trưởng của tỉnh Thanh Hóa.
Năm 2023, huyện Thọ Xuân đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội, trong đó, huy động vốn đầu tư phát triển đạt kết quả nổi bật với 6.004 tỷ đồng, đạt 100,1% kế hoạch. Kết quả này đã góp phần cải thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tăng năng lực sản xuất cho các ngành, các lĩnh vực, thúc đẩy tăng trưởng trên địa bàn huyện.
Tỷ lệ lấp đầy hay việc đầu tư hạ tầng trong các khu công nghiệp tại Thanh Hóa là một 'điểm nghẽn' lớn. Chính vì vậy, năm 2023, phát triển hạ tầng các khu công nghiệp được lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt...
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 12 về việc phê duyệt Đồ án quy hoạch chung đô thị Ngọc Vũ, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2045.
Năm 2024, Công ty TNHH MTV Sông Chu đề ra mục tiêu diện tích tưới, tiêu cả năm đạt 128.139 ha; giá trị dịch vụ công ích thủy lợi đạt 116,932 tỷ đồng; duy trì đảm bảo 100% cán bộ, người lao động có việc làm ổn định với mức thu nhập bình quân từ 7 triệu đồng/người/tháng trở lên.
Năm 2023, giá trị sản xuất xuất công nghiệp - xây dựng của huyện Thọ Xuân ước đạt 11.696 tỷ đồng, tăng 9,8% so với cùng kỳ. Hoạt động sản xuất CN, TTCN, xây dựng đã và đang góp phần tạo việc làm, thu nhập cho hàng chục nghìn lao động khu vực nông thôn.
Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn Khu Kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp (KKTNS&CKCN) có 491 doanh nghiệp (DN) đã đi vào sản xuất, kinh doanh. Trong bối cảnh các yếu tố chi phí đầu vào tăng cao nhưng thị trường đầu ra lại suy giảm mạnh, các DN đã và đang nỗ lực khắc phục khó khăn bằng nhiều giải pháp linh hoạt nhằm duy trì sản xuất và việc làm cho người lao động. Tỉnh Thanh Hóa, Ban Quản lý KKTNS&CKCN tỉnh, các ngành liên quan cũng đang tích cực triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, đồng hành cùng các DN vượt qua giai đoạn được dự báo còn nhiều thách thức.
Phát triển công nghiệp được Thanh Hóa xác định là một trong năm trụ cột tăng trưởng. Sau hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025, ngành công nghiệp Thanh Hóa có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân giai đoạn 2021-2023 tăng 15,41%, là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế.
Năm 2023, Công ty TNHH MTV Sông Chu đã phục vụ tưới tiêu cho hơn 132.000 ha đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn 18 huyện, thành phố. Công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý, điều hành, phát huy hiệu quả hệ thống công trình hiện có, chỉ đạo tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Để góp phần tạo đà thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững thì một trong những nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra cho tỉnh Thanh Hóa những năm qua là đẩy mạnh việc phát triển các khu, cụm công nghiệp (CCN). Kết quả bước đầu đã có, nhưng đồng thời không ít khó khăn, thách thức cũng đang đặt ra và đòi hỏi sự quyết tâm, nỗ lực rất lớn của cấp ủy, chính quyền các cấp trong giải quyết, tháo gỡ.
Sáng 15/11, UBND huyện Thọ Xuân đã có buổi gặp gỡ và làm việc với Hội Doanh nhân Thanh Hóa tại Hà Nội về việc trao đổi thông tin các dự án, tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư tại địa phương.
Những năm gần đây, công tác đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật trong Khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn và các Khu công nghiệp (KCN) luôn được tỉnh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nhằm tạo ra bước đột phá về thu hút đầu tư, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Tại Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng. Báo Thanh Hóa trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Cụm công nghiệp Liên Hoa có diện tích khoảng 38,43 ha với tổng mức đầu tư khoảng 280 tỷ đồng, dự kiến có thể cho thuê từ cuối năm 2026.
Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng yêu cầu phải khắc phục ngay tâm lý giữ an toàn cho mình nhưng gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân khác, cản trở sự phát triển đang tồn tại ở một bộ phận cán bộ, công chức trong thực thi nhiệm vụ.
Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giải ngân vốn thấp hơn so với bình quân chung toàn tỉnh này. Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa yêu cầu triển khai quyết liệt, phấn đấu hoàn thành giải ngân 100% vốn kế hoạch...