Tại sao chúng ta phải chịu nhiều cuộc chiến tranh?

Những cuộc xâm lược thời phong kiến là những cuộc xâm lược được nhận diện bằng con người - vó ngựa - và vũ khí. Trong một thời điểm nào đó, ở một bối cảnh nào đó của lịch sử, rất có thể sẽ diễn ra những cuộc xâm lấn khó nhận diện hơn. Thành thử, bài học xương máu sau mấy ngàn năm đó là phải luôn luôn xây dựng tinh thần đại đoàn kết và nội lực quốc gia.

'Ngô Vương' – một mô hình tiểu thuyết lịch sử

Khái niệm 'tiểu thuyết lịch sử' và cách viết, lối phân tích một tiểu thuyết lịch sử không phải chỉ ở nước ta, mà còn chung cho nhiều nước, là chưa thống nhất, rõ ràng. Có nhất định phải trung thành với lịch sử, viết đúng với lịch sử không? Nếu thế thì sáng tạo của nhà tiểu thuyết ở đâu?...

Kẻ Giàng ngã ba sông

Kẻ Giàng là vùng đất kỳ lạ. Nó ở ngay ngã ba Đầu (TP Thanh Hóa), nơi hai con sông Mã, sông Chu giao nhau. Những câu hò sông Mã được hình thành từ miền kẻ chợ này. Bởi cách đây hàng ngàn năm, Kẻ Giàng đã hình thành trung tâm thương mại trên sông Mã, gọi là Tư Phố...

Nhìn lại trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938

Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỷ X về trước.