TTH - Lớn lên ở mảnh đất Cố đô, tôi càng thêm yêu những giá trị văn hóa truyền thống Huế qua mỗi chuyến đi.
Cả đời gắn mình với nghề làm gốm truyền thống, nghệ nhân Giang Thị Nhạn lúc nào cũng đau đáu với việc truyền nghề, để lò gốm Hương Canh luôn đỏ lửa, nghề truyền thống trường tồn với thời gian.
Đó là đánh giá của ông Trần Thanh Lâm, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Trưởng đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương khi đến kiểm tra, khảo sát về tình hình thực hiện công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản và phát triển du lịch dịch vụ tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền trong ngày 16/9.
Với những giá trị truyền thống được bảo tồn nguyên vẹn sau hơn 5 thế kỷ, 'Hương xưa làng cổ' tiếp tục khẳng định là vị thế thương hiệu được bảo hộ quốc gia, là điểm du lịch hấp dẫn, kỳ thú cho du khách trong và ngoài nước.
TTH - Tối ngày 23/7, tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, UBND huyện Phong Điền tổ chức khai mạc lễ hội 'Hương xưa làng cổ' năm 2022.
Trong khuôn khổ các hoạt động Lễ hội 'Hương xưa Làng Cổ' năm 2022, sáng 23/7 tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, diễn ra lễ tế Kỳ Phước.
TTH - Với quyết tâm hạn chế thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây ra, huyện Phong Điền đã chủ động triển khai nhiều giải pháp và các phương án nhằm chủ động ứng phó trong mùa mưa bão sắp tới.
Ba ngôi làng cổ nổi tiếng này lần lượt nằm ở ba miền Bắc - Trung - Nam, là ba ngôi làng cổ đầu tiên được công nhận là di tích quốc gia của Việt Nam. Đó là những làng nào?
Nằm bên dòng sông Ô Lâu hiền hòa, làng cổ Phước Tích là một di sản sống quý báu trong bối cảnh nông thôn đang bị đô thị hóa diễn ra khắp nơi.
Bên cạnh những ngôi nhà rường độc đáo, những nhà thờ cổ kính, làng cổ Phước Tích (Thừa Thiên-Huế) còn có nghề làm gốm truyền thống vô cùng đặc sắc.
Nằm cách trung tâm thành phố Huế 35 km về hướng Bắc, làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế) bên bờ sông Ô Lâu đã có tuổi đời trên 500 năm.
Mang những dấu ấn đậm nét của làng quê miền Trung, làng cổ Phước Tích đang dần trở thành điểm đến tham quan thú vị của rất nhiều du khách khi tới du lịch tại Huế.
Bản sắc của kiến trúc Việt là gì? Câu hỏi ấy được giới kiến trúc đặt ra từ lâu nhưng tới nay câu trả lời vẫn lơ lửng đâu đó. Đặc biệt, khi mà quá trình đô thị hóa diễn ra rất gấp gáp, thì vấn đề 'bản sắc kiến trúc Việt' lại nổi lên. Nhiều ý kiến lo ngại khi 'phố sầm sập tiến về làng' thì liệu rồi đây gương mặt kiến trúc của đất nước sẽ ra sao.
Trong nhịp sống náo nhiệt của quá trình đô thị hóa, đôi khi người ta vô tình quên đi giá trị vĩnh cửu của những làng quê Việt, nơi ấp ủ, lưu giữ những nếp sống ngàn đời của cha ông ta. Làng quê nói chung và các làng cổ nói riêng luôn luôn có vị trí, vai trò, có sức mạnh bảo tồn những giá trị truyền thống trước sức mạnh của ngoại xâm...
Nhiều ngôi làng lâu đời vẫn giữ được nét cổ kính, thu hút du khách ghé thăm.
Sau làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, H. Phong Điền, tỉnh TT- Huế) là ngôi làng cổ thứ 2 được Nhà nước công nhận và cấp bằng Di tích quốc gia. Tại đây, không gian làng quê đậm chất Bắc Trung Bộ còn được lưu giữ một cách nguyên vẹn.
Ngày 28-11, tại đình Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây diễn ra lễ kỷ niệm 15 năm Làng cổ Đường Lâm được công nhận là di tích quốc gia (2005-2020) và khai mạc các hoạt động tôn vinh, quảng bá di sản.
Làng cổ Phước Tích với lịch sử hơn 500 năm tuổi, được bao bọc bởi dòng sông ô Lâu hiền hòa, đang là điểm du lịch thú vị hấp dẫn cho du khách khi đến xứ Huế mộng mơ.
Để lưu giữ những nét đẹp của làng cổ truyền thống, Viện Bảo tồn di tích vừa ra mắt ấn phẩm 'Kiến trúc làng cổ Việt Nam qua tư liệu Viện Bảo tồn di tích – tập 1', giới thiệu kho tàng di sản làng cổ, trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Với sự phát triển của không gian đô thị, các kiến trúc làng Việt truyền thống đang có nguy cơ bị phá bỏ thay vào đó là những công trình hiện đại, đồ sộ. Thậm chí trong tương lai không xa những kiến trúc này rất có thể chỉ tồn tại trong những tài liệu lưu trữ.
Mới đây, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Quyết định công nhận Làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền) là điểm du lịch của tỉnh.
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa ban hành Quyết định số 2186/QĐ-UBND công nhận Làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền) là điểm du lịch của tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Trước thực trạng xuống cấp nghiêm trọng của nhiều nhà rường ở làng cổ Phước Tích, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã triển khai các giải pháp trùng tu, sửa chữa.
Thừa Thiên - Huế vừa quyết định một số chính sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh đến năm 2025.
Quy mô của Đồ án quy hoạch làng cổ Phước Tích là 53,9ha, được xác định trên cơ sở ranh giới làng cổ Phước Tích được công nhận là di tích Quốc gia.
Viện Bảo tồn di tích (Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch) vừa thông qua Đồ án quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế theo tỷ lệ 1/500.