Tại các tỉnh phía Nam, nhiều lao động quyết định nghỉ việc về quê. Nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn do dịch bệnh lại tiếp tục thêm nỗi lo bảo toàn nguồn nhân lực.
Rời ghế giảng đường, cầm bằng tốt nghiệp trên tay, kiếm được việc làm ổn định được xem là niềm mơ ước của rất nhiều sinh viên. Tuy nhiên, trước những đổi mới không ngừng của xã hội, yêu cầu của nhà tuyển dụng ngày càng gắt gao đòi hỏi sinh viên ngoài yếu tố chuyên môn còn phải có kỹ năng mềm.TẠI SAO CẦN KỸ NĂNG MỀM?
Thành phố Hồ Chí Minh có số lượng doanh nghiệp nhiều nhất cả nước. Vì vậy, số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động và giải thể do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 cũng đứng ở tốp đầu. Trước thực tế này, thành phố Hồ Chí Minh đã và đang triển khai xây dựng gói hỗ trợ bảo đảm thiết thực, hiệu quả, giúp các doanh nghiệp trên địa bàn vượt qua khó khăn, giữ vững hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Để giảm tải áp lực cho các doanh nghiệp vào thời điểm này, bà Nguyễn Thị Hạnh, Phó TGĐ Tập đoàn Kido nhận định: 'Việc xác định tập trung vào kênh phân phối nào vô cùng quan trọng'.
Nhiều nữ lãnh đạo trong ngành thực phẩm - dược phẩm đang cho thấy khả năng linh hoạt ứng phó với đại dịch Covid-19, biến nguy thành cơ, đưa doanh nghiệp bật lên.
Đó là suy nghĩ chung của các nữ doanh nhân tham gia Tọa đàm 'Quản trị thời khủng hoảng và vai trò nữ doanh nhân' do TheLeader kết hợp HAWEE đồng tổ chức nhân Ngày quốc tế phụ nữ 8/3.
Nâng cao chất lượng đào tạo, kết nối doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho sinh viên sau khi ra trường… là những hoạt động trọng tâm được Trường Đại học Tiền Giang chú trọng thực hiện nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thực tế.
Một DN sữa lớn bị tung tin không đúng trên Facebook và chỉ trong hai ngày mất 8.400 tỉ đồng trên sàn chứng khoán.
Việt Nam có chung đường biên giới với Campuchia nên việc trao đổi hàng hóa giữa doanh nghiệp và cư dân ở các vùng cận biên được đánh giá là khá thuận lợi. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của hai nước, việc hợp tác kinh doanh chủ yếu là tự phát, chưa được tổ chức một cách bài bản và mang tính định hướng để đạt được kết quả cao.Liên quan đến vấn đề này, Câu lạc bộ Doanh nhân Tiền Giang tại TPHCM phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (VCCI Cần Thơ) sẽ tổ chức hội thảo 'Hợp tác Việt Nam – Campuchia trong bối cảnh mới của ASEAN' vào ngày 22-11 tới đây tại TPHCM. Đây là sự kiện nhằm tăng cường sự kết nối và phát huy hơn nữa vai trò của các cơ quan đại diện ngoại giao của hai quốc gia tại Việt Nam.CLB Doanh nhân Tiền Giang tại TPHCM và Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Chi nhánh tại Cần Thơ tham dự Diễn đàn Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Việt Nam – Campuchia. Ảnh: TGBSự kiện được kỳ vọng sẽ tạo ra diễn đàn đối thoại, nhân rộng các mô hình đầu tư đã triển khai cũng như tìm kiếm cơ hội vào thị trường ngách mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa của hai nước đang quan tâm. Đồng thời, đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự hợp tác nhiều mặt giữa hai bên một cách thực chất và đạt kết quả cao nhất.Tham dự diễn đàn có các đại biểu: ông Oknha Leng Rithy, Cố vấn cấp cao của Phó Thủ tướng Vương quốc Campuchia; ông SokDareth, Tổng lãnh sự Vương quốc Campuchia tại TPHCM; ông Bùi Văn, Tổng biên tập Kênh truyền hình FBNC; ông Nguyễn Phương Lam, Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (VCCI Cần Thơ); bà Lâm Thúy Ái, Phó chủ tịch Thường trực CLB Doanh nhân Tiền Giang tại TPHCM; ông Nguyễn Trí Thông, Phó chủ tịch CLB Doanh nhân Tiền Giang tại TPHCM; ông Đoàn Hữu Đức, Giám đốc Công ty TNHH Tư vấn Việt Nam (VCG) kiêm Phó chủ tịch CLB Doanh nhân Tiền Giang tại TPHCM (TGB).Tại hội thảo các diễn giả sẽ trình bày những nội dung liên quan đến về tình hình hợp tác thương mại Việt Nam – Campuchia hiện tại và định hướng
Ban chấp hành Câu lạc bộ Doanh nhân Tiền Giang tại TP. HCM (TGB) vừa tổ chức thành công chương trình 'Hội thao thường niên gây quỹ từ thiện TGB 2019'. Tại sự kiện, Ban tổ chức đã vận động được số tiền hơn 1 tỷ đồng dành cho các hoạt động từ thiện xã hội trong năm nay.