Hai cán bộ hải quan Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Phú Mỹ, Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bị bắt về tội nhận hối lộ trong đường dây buôn lậu dầu FO, DO do Lê Tấn Hòa cầm đầu.
VKSND TP HCM đã phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Hồ Việt Tân và Bùi Huỳnh Bá Phước, công chức Hải quan Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Phú Mỹ về tội 'Nhận hối lộ'.
Các cán bộ hải quan nhận tiền chung chi của các đối tượng để không thực hiện đầy đủ quy trình giám sát hải quan theo quy định, tạo điều kiện để các đối tượng mua bán dầu FO, DO từ các tàu quốc tế mà không khai báo hải quan.
Ngày 23/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra (PC03 - Công an TP Hồ Chí Minh) cho biết đã ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt tạm giam đối với Hồ Việt Tân (SN 1963, quê tỉnh Tiền Giang) và Bùi Huỳnh Bá Phước (SN 1984, quê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), cùng là công chức Hải quan Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Phú Mỹ, Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, về tội 'Nhận hối lộ'.
Công an Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định khởi tố bị can, ra lệnh bắt tạm giam đối với 2 cán bộ Hải quan Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Phú Mỹ, Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Các cán bộ Hải quan khai, đã nhận tiền chung chi của Lê Tấn Hòa và các nhân viên Saigon Transco để không thực hiện đầy đủ quy trình giám sát Hải quan theo quy định. Qua đó, tạo điều kiện để các đối tượng mua bán dầu FO, DO từ các tàu quốc tế mà không khai báo hải quan.
Hai công chức Hải quan Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Phú Mỹ bị cáo buộc nhận tiền chung chi, không thực hiện đầy đủ quy trình giám sát Hải quan và tạo điều kiện cho các đối tượng mua bán dầu FO, DO từ các tàu quốc tế mà không khai báo.
Hai cán bộ hải quan bị khởi tố vì nhận tiền chung chi để tạo điều kiện cho Lê Tấn Hòa mua bán dầu FO, DO từ các tàu quốc tế mà không khai báo hải quan.
Công an TP HCM bắt 2 cán bộ hải quan Cửa khẩu Cảng Phú Mỹ vì nhận tiền chung chi của đường dây buôn lậu dầu, không thực hiện đầy đủ quy trình giám sát.
Liên quan đến vụ án 'buôn lậu' dầu FO, DO do Lê Tấn Hòa chủ mưu, công an đã khởi tố bắt giam 2 bị can là công chức hải quan Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Phú Mỹ.
Hai công chức Hải quan Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Phú Mỹ, Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bị bắt về tội nhận hối lộ từ đường dây buôn lậu xăng dầu.
Hai công chức Hải quan Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Phú Mỹ, Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bị cáo buộc nhận tiền chung chi, không thực hiện đầy đủ quy trình giám sát Hải quan và tạo điều kiện cho các đối tượng mua bán dầu FO, DO từ các tàu quốc tế mà không khai báo.
2 cán bộ hải quan của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa bị Công an TP.HCM khởi tố với cáo buộc nhận tiền, tiếp tay cho các đối tượng buôn lậu xăng dầu từ các tàu quốc tế.
Quá trình điều tra mở rộng vụ án 'buôn lậu' dầu FO, DO do Lê Tấn Hòa, công an đã khởi tố bắt giam 2 bị can là công chức hải quan Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Phú Mỹ, Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về tội 'Nhận hối lộ'.
Ngày 23/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hồ Chí Minh cho biết đã ra Quyết định khởi tố bị can, ra Lệnh bắt tạm giam đối với Hồ Việt Tân (SN 1963; cư trú tỉnh Tiền Giang) và Bùi Huỳnh Bá Phước (SN 1984, cư trú tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) cùng là công chức Hải quan Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Phú Mỹ, Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, về tội 'Nhận hối lộ'.
Cơ quan CSĐT, Công an TP.HCM bắt hai cán bộ Hải quan Cửa khẩu Cảng Phú Mỹ về tội nhận hối lộ.
Liên quan đến vụ án trên, đến nay, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã khởi tố tổng cộng 08 bị can để tiếp tục điều tra làm rõ về hành vi buôn lậu, đưa, nhận hối lộ và vị trí, vai trò của các đối tượng trong vụ án.
Chiều 22/12/2023, tại thánh đường RohMah dân tộc thiểu số Chăm, ấp La Ma (xã Vĩnh Trường, huyện An Phú), Công an huyện An Phú tổ chức Hội nghị 'Công an lắng nghe ý kiến Nhân dân' lần II/2023.
Xác định giữ vững ổn định biên giới là nhiệm vụ trọng yếu, thời gian qua, huyện An Phú (tỉnh An Giang) duy trì trao đổi thông tin với các địa bàn giáp biên giới thuộc Vương quốc Campuchia, nhằm tăng cường hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ vững an ninh chính trị trên tuyến biên giới và công tác phòng, chống dịch bệnh.
Ngày 29/8, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện An Phú (tỉnh An Giang) tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VII (nhiệm kỳ 2020 - 2025). Đại tá Lâm Phước Nguyên, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh An Giang đến dự.
Ngày 7/3, đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang đã trao khen thưởng cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong điều tra, khám phá vụ vận chuyển trái phép 18,6 kg ma túy từ Campuchia vào Việt Nam qua địa bàn ấp An Khánh, xã Khánh An, huyện An Phú, tỉnh An Giang.
Sau bản án, có 7/9 bị cáo kháng cáo, trong đó cựu Phó Chủ tịch UBND Tp.HCM xin giảm nhẹ hình phạt.
Phiên tòa phúc thẩm sẽ xem xét kháng nghị về phần thiệt hại trong vụ án của Viện KSND TPHCM và kháng cáo của 7 bị cáo, trong đó có bị cáo Lê Tấn Hùng, Trần Vĩnh Tuyến...
TAND Cấp cao TP Hồ Chí Minh hoãn phiên xét xử phúc thẩm ông Trần Vĩnh Tuyến, nguyên Phó Chủ tịch UBND TP và đồng phạm, liên quan đến sai phạm tại Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI).
TAND cấp cao TP.HCM hoãn phiên xét xử phúc thẩm cựu Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến và đồng phạm, liên quan vụ án sai phạm tại SAGRI.
Liên quan vụ án sai phạm tại Tổng Cty Nông nghiệp Sài Gòn (Sagri), TAND cấp cao xét xử phúc thẩm bị cáo Trần Vĩnh Tuyến, 56 tuổi, cựu Phó Chủ tịch UBND TP. HCM; Lê Tấn Hùng, 58 tuổi, cựu Tổng Giám đốc SAGRI và 5 đồng phạm.
Có 7/19 bị cáo liên quan đến sai phạm tại SAGRI có kháng cáo, trong đó có một bị cáo sau khi kháng cáo đã chết do bị bệnh nặng.
TAND cấp cao tại TP.HCM sắp xử phúc thẩm ông Trần Vĩnh Tuyến, cựu Phó Chủ tịch UBND TP.HCM và đồng phạm liên quan vụ án sai phạm tại Tổng Cty Nông nghiệp Sài Gòn.
Liên quan vụ án sai phạm xảy ra tại Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (Sagri), sau bản án sơ thẩm, bị cáo Trần Vĩnh Tuyến (nguyên Phó Chủ tịch UBND TP.HCM) và Lê Tấn Hùng (nguyên Tổng giám đốc SAGRI) kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Liên quan vụ án sai phạm xảy ra tại SAGRI, bị cáo Trần Vĩnh Tuyến (cựu Phó Chủ tịch UBND TP.HCM) có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
TAND TP HCM vừa ra phán quyết với cựu Phó Chủ tịch Trần Vĩnh Tuyến và các đồng phạm trong vụ vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí.
Sau nhiều ngày xét xử, chiều 18/12, TAND TP HCM tiến hành tuyên án các bị cáo trong vụ án hình sự vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản gây thất thoát lãng phí, tham ô tài sản xảy ra tại Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI).
Tòa án Nhân dân TP.HCM tuyên phạt cựu Phó chủ tịch Trần Vĩnh Tuyến mức án 6 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí.
Trong đó, bị cáo Trần Vĩnh Tuyến, nguyên Phó Chủ tịch UBND TP.HCM nhận 6 năm tù giam; bị cáo Lê Tấn Hùng bị tuyên phạt 25 năm tù giam.
Bị cáo Lê Tấn Hùng, nguyên Tổng Giám đốc Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn - TNHH Một thành viên (SAGRI) bị tuyên án 25 năm tù cho 2 tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' và 'Tham ô tài sản'.
Chiều ngày 18/12, TAND TP Hồ Chí Minh đã tuyên mức án 6 năm tù đối với bị cáo Trần Vĩnh Tuyến - cựu Phó chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh và 6 năm tù đối với bị cáo Trần Trọng Tuấn - cựu Giám đốc Sở Xây dựng về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí' liên quan đến các sai phạm xảy ra tại Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn.
Chiều 18/12, Hội đồng xét xử phiên tòa sơ thẩm của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án đối với các bị cáo trong vụ án 'vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí, 'tham ô tài sản', 'thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' và 'che giấu tội phạm' xảy ra tại Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI).
Chiều 18/12, TAND TP HCM đã tiến hành tuyên án vụ 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí' và 'Tham ô tài sản' xảy ra tại Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI).
Theo HĐXX, bị cáo Trần Vĩnh Tuyến (cựu Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh) biết rõ dự án chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, chưa thực hiện thoái vốn, trước khi chuyển nhượng phải thẩm định giá, tổ chức đấu giá, nhưng đã ký quyết định chấp thuận cho SAGRI chuyển nhượng dự án trái pháp luật...
Tòa tuyên phạt bị cáo Trần Vĩnh Tuyến, cựu phó chủ tịch UBND TP.HCM 6 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Ngày 18/12, sau 10 ngày xét xử sơ thẩm, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đã tuyên án 19 bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí và tham ô tài sản xảy ra tại Tổng Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI).
Ông Lê Tấn Hùng (nguyên Tổng Giám đốc Sagri) lãnh 14 năm tù về tội 'Tham ô tài sản' và 11 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí', tổng hợp hình phạt 25 năm tù.
Trong vụ án SAGRI, ông Trần Vĩnh Tuyến bị tuyên 6 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí.