Khi lên ngôi, vị vua này còn chưa biết nói. Nhưng đến năm 12 tuổi, ông bắt đầu cai quản đất nước và trở thành vị vua anh minh, có nhiều đường lối, chính sách lỗi lạc.
Vị vua lên ngôi sớm nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam khi mới chỉ hơn 1 tuổi, sau được ngợi ca là minh quân hiếm có.
Thời xưa, sử sách luôn ca ngợi những sứ thần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ngoại giao, với lời khen 'đi sứ bốn phương, không nhục mệnh vua'. Tuy nhiên, cũng có những sứ thần không hoàn thành nhiệm vụ, thậm chí mắc lỗi hay phạm tội khi đi sứ, đến nỗi phải chịu phạt.
Trong lịch sử Việt Nam, ông là vị vua lên ngôi sớm nhất, khi chỉ mới hơn 1 tuổi. Trong thời gian trị vì, người này được đánh giá là một vị minh quân, được quần thần, dân chúng nể trọng.
Thời phong kiến, nhà vua là nơi tập trung mọi quyền lực nên mọi việc đều do vua quyết. Trước khi phân quyền cho các cơ quan tư pháp như Bộ Hình, Đại lý tự…, vua trực tiếp xử án.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Dù vua lên ngôi lúc hơn 1 tuổi, nhưng triều cương vẫn luôn được giữ ổn định, đất nước phát triển, 2 lần đánh thắng quân Chiêm Thành.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Thời Lý, Trần, Lê, khi công chúa đi lấy chồng, đều được nhà vua cấp đất, ruộng, hoặc ban thái ấp để làm của hồi môn.
Thời Lý, Trần, Lê, khi công chúa đi lấy chồng, đều được nhà vua cấp đất, ruộng, hoặc ban thái ấp để làm của hồi môn.
Vị vua nhà Lê lên ngôi khi mới hơn 1 tuổi, được hậu thế ca tụng bởi tài trị quốc, nhân đức, nhưng không lâu sau ông lại bị anh trai ruột sát hại, cướp ngôi.
Những biện pháp phòng chống tham nhũng khả dĩ, thiết thực, góp phần to lớn trong việc ngăn chặn, phòng ngừa và xử lý nạn 'sâu dân, mọt nước' thời Lê sơ.
Chuyện hôn phối của người Việt đã được sử sách ghi lại cả nghìn năm trước. Nhưng còn trước đó thế nào?
Nằm dọc bờ sông Yên, thôn Cung Điền xưa kia là vùng non nước hữu tình, cảnh đẹp thơ mộng. Còn ngày nay, thôn Cung Điền, xã Minh Nghĩa (Nông Cống) đang có mật độ xây dựng đô thị lớn. Tuy nhiên, nằm giữa làng, đền thờ Đỗ Bí, bậc khai quốc công thần nhà Lê vẫn thâm nghiêm như trái ngược hẳn với không gian sôi động xung quanh.
Những biện pháp phòng chống tham nhũng khả dĩ, thiết thực, góp phần to lớn trong việc ngăn chặn, phòng ngừa và xử lý nạn 'sâu dân, mọt nước' thời Lê sơ.
Với nguồn hỗ trợ của tỉnh, xã và huy động từ hội đồng gia tộc họ Lê - Trịnh, nhà thờ Lê Khắc Phục ở thôn Hương Tân, xã Đức Hương (Vũ Quang - Hà Tĩnh) đã được trùng tu khang trang.
Phạm Vấn quê làng Nguyễn Xá, huyện Lương Giang, nay là huyện Thọ Xuân. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, ngay từ buổi đầu, được xếp vào loại đệ nhất công thần. Năm 1429, Phạm Vấn được phong làm Nhập nội Bình chương quân quốc trọng sự tức Tể tướng đứng đầu bá quan văn võ. Bởi Phạm Vấn được tứ quốc tính mang họ vua nên sử sách thường chép tên Lê Vấn. Nhưng đời Lê Thánh tông ban lệnh chỉ ai trở về họ ấy để giữ nguồn gốc, bởi thế ở đây sửa lại họ Phạm.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, triều Nguyễn luôn quan tâm đến việc nghiên cứu, biên soạn, lưu trữ sử liệu các bộ sử chính thống. Một trong các loại hình lưu giữ phổ biến là những văn bản chữ Hán – Nôm được khắc ngược trên gỗ được gọi là mộc bản và là di sản tư liệu vô cùng quý giá còn được lưu giữ đến nay.
Đa phần những vụ án tham ô, nhũng lạm được xét xử thời Lê sơ đều ứng với pháp luật đã quy định, cho thấy được tính công bằng của luật pháp trong xét xử đối với tội tham nhũng.
Trong việc trị nước yên dân dạo xưa, các vị vua không thể không nhờ cậy đến đội ngũ quan viên giúp việc cho mình từ cấp trung ương đến địa phương.
Trận Xương Giang (1427) của nghĩa quân Lam Sơn khiến 6 viên tướng nhà Minh gồm Lý Nhậm, Kim Dận, Cố Phúc, Mã Trí, Lưu Thuận, Lưu Tử Phụ đều phải tự tử. Số quân Minh trong thành bị tiêu diệt và đầu hàng, không một tên giặc nào chạy thoát.