Chuẩn bị đầy đủ năng lực, tận dụng các FTA, hội nhập kinh tế hiệu quả

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, Nhà nước phải đóng vai trò chủ đạo trong quá trình đàm phán hội nhập kinh tế quốc tế kết hợp thực hiện mục tiêu toàn cầu.

Đánh giá chính xác xu hướng quốc tế mới để hội nhập kinh tế hiệu quả

Đây là yêu cầu được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đặt ra tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành về hội nhập kinh tế quốc tế (Ban Chỉ đạo), chiều 10/7.

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: Cả một đời không ngừng học hỏi và cống hiến

Cả một đời không ngừng học hỏi, cống hiến và quan tâm tới thế hệ trẻ là những gì nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan - nhà lãnh đạo - nhà ngoại giao kinh tế truyền tại cho lớp cán bộ thực thi nhiệm vụ đàm phán các hiệp định thương mại kinh tế quốc tế sau này.

Hiệp định CEPA: Mở cơ hội xuất khẩu các mặt hàng chủ lực vào UAE

Hiệp định CEPA được thông qua sẽ giúp khai thác các tiềm năng, dư địa trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai nền kinh tế vốn có thế mạnh bổ sung cho nhau.

VIFTA sẽ mở rộng cánh cửa cho hàng hóa Việt Nam vào Israel

Ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại đa biên - Bộ Công Thương cho biết: Israel là thị trường xuất khẩu đứng thứ 3, là đối tác thương mại lớn thứ 5 của Việt Nam tại khu vực Tây Á. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) sẽ là điều kiện thuận lợi để hai nước thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh của mình trong thời gian tới

VIFTA được ký kết: Cơ hội lớn cho doanh nghiệp hai nước

Theo ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại đa biên (Bộ Công Thương), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel dự kiến được ký kết vào năm 2024, điều này sẽ mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp hai nước.

VIFTA: Gia tăng cơ hội cho doanh nghiệp Việt tại thị trường Israel

Phóng viên Báo Công Thương vừa có cuộc trao đổi với ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại Đa biên liên quan đến FTA Việt Nam - Israel.

Tận dụng hiệu quả các FTA: 'Chìa khóa' cho xuất khẩu hàng hóa năm 2023

Trong vô vàn những khó khăn ở hầu khắp các thị trường, các hiệp định thương mại tự do (FTA) được kỳ vọng sẽ là chìa khóa để hoạt động xuất khẩu duy trì tăng trưởng trong năm 2023.

Tận dụng lợi thế FTA để xuất khẩu

Trong bối cảnh hiện nay, tình trạng sụt giảm đơn hàng xuất khẩu là điều khó tránh. Tuy nhiên, để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, các chuyên gia kinh tế cho rằng doanh nghiệp buộc phải nắm bắt tốt tín hiệu thị trường và đặc biệt tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết.

Tích cực đàm phán các FTA để thúc đẩy xuất khẩu

Theo Trung tâm WTO và Hội nhập (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam), những Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang có giữa Việt Nam với các đối tác thị trường từ châu Âu - châu Mỹ như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA) hay Hiệp định thương mại Việt Nam - Chi lê, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA)... đang tiếp tục có tác động tích cực đối với thương mại, đầu tư; đặc biệt là xuất khẩu của Việt Nam.

Đẩy mạnh đàm phán các FTA mới, giải pháp quan trọng trong hoạt động xuất khẩu 2023

Để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu khoảng 6% và tiếp tục duy trì xuất siêu, việc triển khai thực hiện tốt cam kết FTA gắn với đẩy mạnh đàm phán các FTA mới, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu là một trong những giải pháp cần được thực hiện.

Xuất khẩu sang EU: Chuyển đổi để thích ứng là yêu cầu sống còn

Đối diện với sức mua sụt giảm và các yêu cầu khắt khe hơn, nhưng xuất khẩu nhiều ngành hàng của Việt Nam sang EU trong năm 2023 vẫn có cơ hội tăng trưởng, nếu kịp thời chuẩn hóa sản xuất để tăng độ thích ứng và tận dụng tốt EVFTA.

Tập trung triển khai các hiệp định thương mại tự do

Việc tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) là đúng đắn và bảo đảm nền tảng bền vững cho phát triển của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang các nước khối CPTPP tăng trưởng ấn tượng

Sau 3 năm thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) các DN Việt Nam đã khai thác có hiệu quả cơ hội tại thị trường này và đạt được những kết quả tích cực.

Hiệu quả thực thi của một hiệp định 'đi tắt đón đầu'

Một hiệp định thương mại tự do được Quốc hội phê chuẩn, sau 3 năm thực thi đã đưa Việt Nam lên một vị thế mới khi là một thành viên tham gia 'xét duyệt' đơn xin gia nhập của nhiều nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Vương quốc Anh, Hàn Quốc…

Tăng cường xuất khẩu vào thị trường các nước thành viên CPTPP

Ngày 26/12 tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị tổng kết 3 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Số lượng doanh nghiệp hiểu biết về các hiệp định FTA còn khiêm tốn

Chiều nay (25/11), Bộ Công Thương tổ chức hội thảo 'Đánh giá tình hình tận dụng EVFTA, một số FTA khác và kiến nghị giải pháp dành cho các doanh nghiệp'.

Khu vực APEC có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam

Khu vực châu Á – Thái Bình Dương APEC có ý nghĩa quan trọng đối với hợp tác kinh tế - thương mại – đầu tư giữa Việt Nam với các nước. Trong thời gian qua, Bộ Công Thương cũng đã luôn tham gia tích cực vào những hoạt động hợp tác của doanh nghiệp trong khuôn khổ APEC và cũng đã có những sáng kiến cụ thể . Để biết rõ hơn về những đóng góp cũng như những hoạt động nhằm hưởng ứng sự hợp tác giữa các nền kinh tế APEC, phóng viên Truyền hình Thông tấn đã có cuộc trao đổi với ông Lương Hoàng Thái, hiện là Vụ trưởng – Vụ Chính sách thương mại đa biên – Bộ Công Thương.

Việt Nam luôn tham gia tích cực và có sáng kiến cụ thể trong APEC

Trong 24 năm tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế chấu Á - Thái Bình Dương (APEC), Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực chủ động, góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác, liên kết kinh tế khu vực, duy trì vai trò của APEC là cơ chế liên kết kinh tế hàng đầu tại châu Á – Thái Bình Dương. Nổi bật nhất phải kể đến việc Việt Nam là một trong số không nhiều thành viên đã hai lần đảm nhiệm thành công vai trò chủ nhà APEC, vào các năm 2006 và 2017.

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: Tiềm năng xuất khẩu tăng trưởng hai con số là rất khả quan

Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Sau 2 năm thực thi, mặc dù chịu tác động không nhỏ bởi đại dịch Covid-19, song cộng đồng doanh nghiệp của cả Việt Nam và 27 quốc gia thành viên EU đã khai thác có hiệu quả các ưu đãi từ hiệp định.

EVFTA được tận dụng tốt hơn

Theo đánh giá, doanh nghiệp nước ta đã tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) tốt hơn so với các hiệp định khác. Thời gian tới, các doanh nghiệp cần đón đầu xu hướng tiêu dùng xanh để mở rộng thị trường EU.

EVFTA đem đến 'trái ngọt' cho xuất khẩu Việt Nam

Sau 2 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), kim ngạch thương mại hai chiều đạt tăng trưởng ấn tượng, các doanh nghiệp tích cực tận dụng ưu đãi, lợi ích của hiệp định rõ rệt hơn. Đây là cơ sở để các doanh nghiệp, ngành hàng tiếp tục tăng tốc trên 'cao tốc EVFTA', đem về 'trái ngọt' cho thương mại Việt Nam thời gian tới.

Xuất khẩu hàng hóa: Cơ hội ở sân chơi lớn

Sau 2 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA), các doanh nghiệp đã bước đầu nắm bắt được cơ hội và tận dụng hiệu quả những ưu đãi mà EVFTA mang lại, thúc đẩy gia tăng xuất khẩu.

Dấu ấn với doanh nghiệp xuất khẩu sang EU

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã có hiệu lực thực thi tròn 2 năm, được cộng đồng doanh nghiệp tận dụng nhanh, hiệu quả, giúp xuất khẩu tăng mạnh.

Tận dụng ưu đãi thuế quan từ EVFTA cao hơn gấp 4 lần CPTPP

6 tháng năm 2022, tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ EVFTA tăng trên 32%, cao hơn khoảng hơn 4 lần so với tỷ lệ tận dụng ưu đãi trong Hiệp định CPTPP.

Hai năm thực thi EVFTA: Cầm chắc 'vé thông hành', bức tranh thương mại Việt Nam-EU nhiều điểm sáng

Sau hai năm thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), Việt Nam đã vươn lên trở thành đối tác thương mại hàng hóa lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU) trong khu vực ASEAN.