Sở GTVT TP.HCM thông báo cấm lưu thông vào một số tuyến đường khu vực trung tâm thành phố từ ngày 4/12 đến 21/12 phục vụ diễn tập phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ tại Nhà ga trung tâm Bến Thành (Quận 1).
Ủy ban Nhân dân TP.HCM đã ban hành Kế hoạch tổ chức diễn tập phương án xử lý tình huống cháy nổ và tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ tại Nhà ga trung tâm Bến Thành thuộc hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM.
TP.HCM sẽ cấm xe 13 tuyến đường trong vòng 18 ngày để phục vụ diễn tập chữa cháy, cứu nạn và cứu hộ tại ga ngầm Bến Thành của tuyến Metro số 1.
Chỉ Bạc Liêu có đồng hồ đá cổ trên trăm năm, đến nay vẫn cực kỳ chính xác. Tại đây còn có tháp cổ được bảo tồn khá nguyên vẹn, ngoài ra du khách còn được ăn trái từ cụ xoài trên 300 tuổi.
Đồng hồ đá cổ hơn 100 tuổi tại Bạc Liêu là chiếc đồng hồ 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam và hiếm gặp trên toàn thế giới, nó lấy năng lượng ánh sáng mặt trời. Dân gian quen gọi tên là 'đồng hồ Đá'.
Di tích đồng hồ đá trên 100 tuổi lạ nhất Việt Nam ở Bạc Liêu đang có dấu hiệu xuống cấp sẽ được tu bổ với tổng kinh phí hơn 1 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa.
UBND thành phố Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) đưa ra phương án dự chi kinh phí khoảng 700 triệu đồng từ nguồn xã hội hóa để tu bổ chiếc đồng hồ đá xem giờ bằng ánh nắng 'có một không hai' ở Việt Nam.
Chiếc đồng hồ đá độc đáo xem giờ bằng ánh nắng mặt trời duy nhất còn sót lại ở Việt Nam đang có dấu hiệu xuống cấp, nguy cơ hư hỏng nặng nếu không có biện pháp xử lý.
Hiện tại, chiếc đồng hồ đá trên 100 tuổi lạ nhất Việt Nam đang có dấu hiệu xuống cấp, rong rêu bám đen, nguy cơ hư hỏng nếu không được trùng tu kịp thời.
Câu chuyện về 'công tử Bạc Liêu' đã thành truyền thuyết dân gian; phổ biến nhất là những giai thoại như công tử đã tiêu xài hoang phí theo kiểu không thèm nghĩ: từng đốt những tờ giấy bạc để tìm guốc cho người tình dưới gầm giường…
Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh vừa xây dựng đề án phát triển 22 tuyến đường trong khu vực trung tâm thành phố thành phố đi bộ trong ba năm tới với mục tiêu hạn chế xe vào nội đô, thúc đẩy phát triển du lịch và kinh tế đêm. Tuy nhiên, với hiện trạng hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật quá tải như hiện nay, nhiều chuyên gia đô thị cho rằng, thành phố nên thận trọng khi thực hiện đề án này.
Để thúc đẩy phát triển du lịch, kinh tế, thương mại và tạo không gian sống cho người dân, Sở GTVT vừa gửi UBND TP Hồ Chí Minh đề án tổ chức 22 tuyến phố đi bộ ở khu vực trung tâm trong 3 năm tới.
Theo tờ trình đề án phố đi bộ khu vực trung tâm TP Hồ Chí Minh mới đây, sẽ tổ chức thực hiện các tuyến phố đi bộ tại khu vực trung tâm thành phố trong giai đoạn 2022-2025. Quy mô tổ chức thực hiện các tuyến phố đi bộ tại khu vực trung tâm thành phố là 930 ha, với 22 tuyến đường. Phải chăng 'phố đi bộ' đã trở thành phong trào?
Khu vực trung tâm Sài Gòn – TP.HCM, cụ thể là quận 1 và quận 3, sẽ mở thêm 22 tuyến phố đi bộ từ nay đến năm 2025 nhằm góp phần làm giảm ùn tắc khu vực trung tâm, cải thiện chất lượng môi trường sống của người dân, cũng như nâng cao tính hấp dẫn, thúc đẩy phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ…
Theo đề án do sở Giao thông vận tải vừa trình UBND TPHCM, thành phố sẽ có thêm hơn 22 tuyến đường mở phố đi bộ ở khu vực trung tâm.
Theo đề án Tổ chức các tuyến phố đi bộ khu vực trung tâm TP. HCM vừa được Sở Giao thông vận tải TP trình UBND TP, trong 3 năm tới TP sẽ mở thêm 22 tuyến phố đi bộ nhằm hạn chế xe vào nội đô, thúc đẩy phát triển du lịch, kinh tế đêm.
Đề án phố đi bộ trung tâm TP HCM xây dựng 5 tiêu chí: an toàn, an ninh; hấp dẫn; mức độ tiếp cận, nhu cầu; tính kết nối và khảo sát sự ủng hộ của cộng đồng
Việc nghiên cứu đề án tổ chức các tuyến phố đi bộ khu vực trung tâm thành phố là rất cần thiết nhằm nghiên cứu toàn diện về các tiêu chí, thiết kế, kế hoạch các giai đoạn thực hiện để có lộ trình triển khai các tuyến phố đi bộ chất lượng. Ngoài ra, điều này cũng hướng tới mục tiêu lâu dài của TP.HCM là giảm lượng xe ô tô đi vào khu trung tâm, cải thiện chất lượng môi trường sống của người dân.
Sở Giao thông Vận tải TP HCM vừa có tờ trình gửi UBND thành phố về đề án phố đi bộ khu vực trung tâm thành phố. Đề án cũng xây dựng các tiêu chí để cơ quan quản lý xem xét chấp thuận chủ trương khi có đề xuất mở phố đi bộ.
Đề án xây dựng lộ trình mở các tuyến phố đi bộ tại khu vực trung tâm TP vào các ngày cuối tuần từ 2022 - 2025 theo 3 giai đoạn.
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM vừa trình UBND TP đề án mở thêm 22 phố đi bộ trên một số tuyến đường thuộc khu vực trung tâm TP trong 3 năm tới.
Trong tờ trình gửi UBND TP.HCM, Sở Giao thông Vận tải đề xuất 3 giai đoạn để phát triển phố đi bộ trên 22 tuyến đường thuộc khu trung tâm thành phố trong 3 năm tới.
Theo ước tính của ngành chức năng, lượng khách đến các khu, điểm du lịch trong tỉnh dịp này lên tới gần 30.000 lượt, trong đó có gần 10.000 lượt khách sử dụng dịch vụ lưu trú.
Công tử Bạc Liêu từng ăn chơi nổi tiếng miền Nam, gắn với giai thoại đốt tiền nấu trứng.
Khi bị người Pháp lôi kéo, nhà khoa học Lưu Văn Lang - người dựng chiếc đồng hồ thái dương nổi tiếng ở thành phố Bạc Liêu - đã trả lời thẳng thắn: 'Tôi đã quá già để làm đầy tớ!'.
Đồng hồ đá hay còn gọi là đồng hồ Thái Dương được xây dựng vào đầu thế kỷ XX, hiện nằm trên đường 30.4 (TP.Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu).
Hiện tại, Bạc Liêu có một sản vật độc nhất vô nhị được công nhận là di tích lịch sử văn hóa, đó là đồng hồ thái dương. Đồng hồ thái dương được làm bằng đá nên thường gọi là đồng hồ đá. Đồng hồ đá Bạc Liêu được bác vật Lưu Văn Lang – kỹ sư xây dựng cầu đường nổi tiếng Nam kỳ, xây dựng vào đầu thế kỷ XX. Dẫu trải qua hơn 100 năm dù có bạc màu theo thời gian nhưng đồng hồ đá vẫn 'chạy' tốt…, là nơi du khách đến tham quan khám phá sản vật độc đáo này.
Tháng 2 năm 1950, Đại hội Liên đoàn Thanh niên Việt Nam họp tại căn cứ địa Việt Bắc đã quyết định lấy ngày 9 tháng 1 hàng năm làm Ngày truyền thống của học sinh, sinh viên Việt Nam. 70 năm đã đi qua, truyền thống yêu nước, bất khuất trước cường quyền và bạo lực, tinh thần yêu nước, dấn thân của các thế hệ sinh viên Việt Nam vẫn cháy mãi.
Đồng hồ đá hay còn gọi đồng hồ Thái Dương hơn 100 tuổi là đồng hồ xem giờ bằng ánh nắng mặt trời duy nhất còn ở Việt Nam. Chiếc đồng hồ này được kỹ sư Lưu Văn Lang xây tặng Bạc Liêu cách đây hơn 1 thế kỷ.
Không có máy móc, không được làm bằng một thứ kim loại nào nhưng sau hơn 100 năm, chiếc đồng hồ Thái Dương ở Phường 3, TP. Bạc Liêu vẫn còn lưu lại đến ngày nay.
Năm 2014, trên đường đi làm phụ hồ về, anh Nguyễn Phú Minh (39 tuổi, ngụ số 86/3 Lưu Văn Lang, TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) bị xe tải tông vẹo xương hàm.