Có 22.400 MW điện khí LNG được nêu trong Quy hoạch Điện VIII vào năm 2030, nhưng chi phí đầu tư và ổn định nguồn cung còn nhiều điểm chưa rõ ràng, đặt ra vấn đề tác động tới an ninh năng lượng không nhỏ.
Tiềm năng địa nhiệt của Việt Nam, theo như trong Quy hoạch điện VIII, được đánh giá theo giới hạn của địa điểm thủy nhiệt (công nghệ cũ, khai thác phụ thuộc vào nguồn mỏ nước nóng) là vào khoảng 460 MW, tập trung chủ yếu ở Bắc bộ.
Indonesia là quốc gia còn phụ thuộc chủ yếu vào than đá, vì vậy nước này cần thúc đẩy sự phát triển của năng lượng tái tạo để đạt các mục tiêu đầy tham vọng của mình, cụ thể là dựa vào tiềm năng năng lượng mặt trời to lớn ở nước này, nhưng quá trình triển khai năng lượng này phải được đẩy nhanh.
DNV vừa công bố một nghiên cứu mới liên quan đến thị trường điện gió nổi ngoài khơi đang phát triển và khả năng thương mại hóa của lĩnh vực này.
Khung giá mới không còn là 'phần quà' chia đều cho doanh nghiệp năng lượng tái tạo
Bộ Công thương đã đưa ra quyết định ban hành khung giá phát điện cho nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Mức giá mới sẽ làm giảm đáng kể tỷ suất sinh lời (IRR) của các dự án điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp.
Phát triển năng lượng tái tạo là chủ trương lớn của Chính phủ Việt Nam, trong đó, điện gió luôn được xác định là giải pháp trong dịch chuyển nguồn năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và hướng đến thực thi cam kết tại COP27.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu có thể giáng một đòn ngắn hạn vào quá trình chuyển đổi của châu Âu khỏi nhiên liệu hóa thạch.
Việt Nam có thể đạt được mục tiêu Net zero (phát thải ròng bằng '0') vào năm 2050, tiết kiệm được 28 tỷ USD mỗi năm, đồng thời giảm 20% chi phí sản xuất điện (LCOE) khi tính đến các khoản thuế các-bon trong tương lai.
Việc phát triển các nguồn điện linh hoạt là yếu tố then chốt đưa năng lượng tái tạo trở thành nguồn phát điện chính ở khu vực Đông Nam Á. Từ đó, thúc đẩy quá trình chuyển dịch năng lượng, đạt được các mục tiêu tại cam kết Net Zero.
Với quá trình chuyển đổi năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ, nhà cung cấp nghiên cứu năng lượng mới BloombergNEF ước tính rằng quá trình chuyển đổi toàn cầu sẽ đòi hỏi khoảng 173 nghìn tỷ USD, đầu tư vào cơ sở hạ tầng và cung cấp năng lượng trong 3 thập kỷ tới.
Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) đã đề xuất 20 hành động nhằm giải quyết 3 chủ đề ưu tiên để điện gió ngoài khơi của Việt Nam trở thành một ngành công nghiệp.
Trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về công nghiệp 4.0, chiều 10/11 đã diễn ra Hội thảo chuyên đề số 4 với chủ đề 'Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Điện gió, điện mặt trời đã có những bước tăng trưởng thần tốc ở Việt Nam nhưng cũng cần phải tính đến công tác xử lý rác thải từ loại hình năng lượng này khi thiết bị hết vòng đời.
Công ty Wind Catching Systems (Na Uy) vừa phát triển một hệ thống điện gió ngoài khơi nổi tạo ra năng lượng với mức giá hợp lý hơn nhiều so với các tuabin gió truyền thống, nhờ vào hiệu quả đạt được tích hợp thông qua kỹ thuật thông minh.
Ngành điện hạt nhân đang ở ngã ba đường. Trong khi một số quốc gia đang thúc đẩy các kế hoạch loại bỏ loại năng lượng này thì một số quốc gia khác, nhất là Trung Quốc đang nhanh chóng mở rộng xây dựng các lò phản ứng. Hãng phân tích Wood Mackenzie mới đây đã có bài viết phân tích về vai trò của thế hệ lò phản ứng hạt nhân module nhỏ (SMR) trong tiến trình đạt các mục tiêu khí hậu theo Thỏa thuận Paris 2015.
Theo đánh giá của S&P Global Ratings, hydro xanh sẽ trở thành nhiên liệu cạnh tranh nếu giảm được 50% chi phí.
VinaCapital đang tập trung phát triển dự án nhiệt điện khí hóa lỏng Long An, công suất 3.000MW, dự kiến đưa vào vận hành năm 2025.
VinaCapital đang thương thảo với nhiều nhà đầu tư trong nước cũng như chính quyền địa phương cho mục tiêu phát triển tối thiểu 1 GW điện tái tạo trong vòng 5 năm tới.
Để thúc đẩy tiến trình phát triển ngành công nghiệp phát triển nhanh và đúng hướng, Cục Năng lượng Đan Mạch, Ngân hàng Thế giới phối hợp Bộ Công Thương đồng tổ chức Hội nghị Quốc tế về đề xuất lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi Việt Nam và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam, diễn ra trong ngày 22-23/9.
Trong 2 ngày 22-23/9, Bộ Công Thương, Đại sứ quán Đan Mạch, Ngân hàng Thế giới và Cục Điện Lực Đan Mạch đồng tổ chức Hội nghị 'Lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi Việt Nam và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam'.