Việc 'chậm chân' về chính sách thu hút đầu tư, hạ tầng, nguồn nhân lực… đã khiến một số địa phương bị tuột mất cơ hội vàng trong thu hút nguồn vốn FDI chất lượng cao.
Một số đại gia công nghệ trên thế giới có kế hoạch đầu tư, mở rộng tại Việt Nam nhưng sau đó đã chuyển sang thị trường khác, do pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể về hỗ trợ đầu tư từ ngân sách Nhà nước.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết thời gian qua có nhiều tập đoàn lớn đến khảo sát, nghiên cứu đầu tư tại Việt Nam, nhưng do pháp luật chưa có quy định cụ thể về hỗ trợ đầu tư từ ngân sách Nhà nước nên họ đã chuyển sang thị trường khác.
Các tập đoàn nước ngoài như Intel, LG,... đến Việt Nam khảo sát đầu tư, nhưng rồi lại quyết định rót tiền đầu tư các dự án tỷ USD tại quốc gia khác.
Trong báo cáo kinh doanh năm 2023, LG Electronics đã công bố tình hình kinh doanh tại hai nhà máy LG Electronics Việt Nam Hải Phòng và LG Innotek Việt Nam Hải Phòng.
Một số tập đoàn lớn đã đến khảo sát, nghiên cứu tại Việt Nam nhưng rồi lại xây cứ điểm ở nước khác. Điều này cần giải pháp cấp bách để ứng phó với ảnh hưởng của thuế tối thiểu toàn cầu, ngăn làn sóng dịch chuyển đầu tư ra khỏi Việt Nam của một nhóm các nhà đầu tư lớn (có thể kéo theo nhiều các công ty vệ tinh đi theo) có vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Hai nhà máy của LG Electronics tại Việt Nam ghi nhận tổng lợi nhuận 378,7 tỷ won (7.038 tỷ đồng) vào năm 2023, trong khi LG Display Hải Phòng thu về 159,1 tỷ won (2.957 tỷ đồng).
Kết thúc quý 1/2024, Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã cổ phiếu BMP) báo lãi thấp nhất trong 6 quý trở lại đây. Ban lãnh đạo doanh nghiệp nhận định thị trường năm nay tiếp tục đối mặt các thách thức.
Với việc chi ra khoảng 2.800 tỷ đồng để thâu tóm Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã cổ phiếu BMP), đến nay, khoản đầu tư này đã đem lại mức lãi cao ấn tượng cho The Nawaplastic Industries (Thái Lan).
Lãnh đạo Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã cổ phiếu BMP) cho biết giá nhựa PVC trong năm nay dự kiến sẽ tiếp tục dao động quanh mức đáy.
Vốn đầu tư nước ngoài vẫn đang chảy vào Việt Nam, nhưng để có sự bứt tốc mạnh mẽ hay có thể hướng dòng vốn vào các lĩnh vực mong muốn thu hút đầu tư, cần có những chính sách hấp dẫn hơn.
Vốn đầu tư của doanh nghiệp Hàn Quốc vào Việt Nam đang chững lại, nhưng Việt Nam vẫn được đánh giá là điểm đến hàng đầu của nhà đầu tư Hàn Quốc.
Nguồn vốn của nhà đầu tư Hàn Quốc tiếp tục được rót vào Hải Phòng và Hải Dương thông qua việc ký kết các bản ghi nhớ, tăng vốn đầu tư trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, tăng trưởng đô thị...
Sáng 26/6, Hải Phòng tổ chức Hội nghị trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh tăng vốn cho dự án của LG Innotek.
Ngày 26/6, UBND TP Hải Phòng tổ chức Hội nghị trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh tăng vốn cho dự án của Công ty TNHH LG Innotek Việt Nam thêm 1 tỷ USD, nâng tổng vốn đầu tư của dự án này lên hơn 2 tỷ USD.
Ngày 26/6, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh tăng thêm 1 tỷ USD vốn đầu tư cho Công ty trách nhiệm hữu hạn LG Innotek Việt Nam Hải Phòng.
Nhà máy thứ ba của LG Innotek tại Hải Phòng dự kiến được khởi công vào tháng 7/2023, vận hành thử trong quý 4/2024 và chính thức hoạt động từ quý 1/2025.
Dự án Nhà máy LG Innotek Hải Phòng được điều chỉnh tăng vốn thêm 1 tỷ USD, thực hiện từ năm 2023 - 2025, nâng tổng vốn đầu tư của dự án lên hơn 2,051 tỷ USD.
Sáng nay (26/6), UBND Thành phố Hải Phòng tổ chức Hội nghị trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh tăng vốn cho Công ty TNHH LG Innotek Việt Nam Hải Phòng.
Mới đây, lãnh đạo thành phố Hải Phòng cùng Đoàn công tác Xúc tiến đầu tư của thành phố đã có buổi làm việc với các lãnh đạo của Tập đoàn LG và tham quan LG Science Park - Trung tâm nghiên cứu và phát triển thuộc Tập đoàn LG tại Hàn Quốc.
Trong bối cảnh Mỹ đang nỗ lực tìm cách hạn chế Trung Quốc tiếp cận các công nghệ tiên tiến như chất bán dẫn, nước này không thể không tính đến sự phụ thuộc của chính mình vào các nền kinh tế nhỏ ở châu Á như Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) đối với nhiều công nghệ tương tự. Câu hỏi mà Mỹ và các đồng minh phải đặt ra là các nền kinh tế này, trong đó đặc biệt là Hàn Quốc, có phải là những nhà sản xuất đáng tin cậy hay không?
Nhiều người đang chọn mua xe hybrid thường đắn đo về khối pin lithium-ion trên Suzuki Ertiga hybrid liệu có bền, chi phí thay thế có đắt không? Và trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu câu hỏi đó.
Dự án lần này của hai ông lớn Hàn Quốc được kì vọng sẽ mang lại nhiều thay đổi lớn trong sản xuất ô tô điện tại khu vực Đông Nam Á.
Hyundai Motor Group và LG Chemical của Hàn Quốc đang hợp tác xây nhà máy sản xuất pin ô tô điện (EV) tại Indonesia và biến nhà máy này thành trung tâm sản xuất phục vụ thị trường Đông Nam Á.
Không chỉ xây dựng bộ lọc, Việt Nam cũng sẽ xây dựng danh mục các lĩnh vực hạn chế, không thu hút đầu tư nước ngoài theo phương pháp 'chọn bỏ', để vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, vừa nâng cao chất lượng dòng vốn này.