Chứng khoán Mỹ tăng điểm hôm thứ Sáu (25/8) khi các nhà đầu tư hoan nghênh những bình luận từ Chủ tịch Fed Jerome Powell cho thấy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ hơn dự kiến.
Chỉ số S&P 500 giảm điểm hôm thứ Ba (22/8), do lo ngại về sự gia tăng lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ trước bài phát biểu quan trọng của Chủ tịch Fed Jerome Powell, cũng như sự sụt giảm của nhóm cổ phiếu ngân hàng và bán lẻ.
Chứng khoán Mỹ giao dịch khá tích cực phiên đầu tuần, với chỉ số Nasdaq Composite cắt chuỗi 4 phiên giảm liên tiếp trong khi nhà đầu tư chờ đợi thông tin từ cuộc họp quan trọng của Fed.
Chứng khoán Mỹ giao dịch khá tích cực trong phiên thứ Hai (21/8) nhờ đà tăng của Nvidia, ngay cả khi thị trường chịu sức ép từ lợi suất trái phiếu đạt mức cao trong 16 năm.
Cả Nasdaq và S&P 500 đều kết thúc phiên 21/8 cao hơn, với cổ phiếu của Nvidia tăng vọt khi các nhà đầu tư lạc quan trước báo cáo thu nhập trong tuần này và đẩy các cổ phiếu công nghệ khác lên giá…
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm điểm trong ngày 16/8 sau khi thị trường nhận được biên bản cuộc họp tháng 7 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Phố Wall tiếp tục giảm điểm hôm thứ Tư (16/8) khi các nhà đầu tư xem xét biên bản cuộc họp tháng 7 của Fed, trong đó gợi ý về khả năng lãi suất cao hơn.
Chứng khoán Mỹ giảm vào đầu phiên thứ Sáu (11/8) sau khi báo cáo lạm phát mới nhất nóng hơn dự kiến.
Chứng khoán Phố Wall đã có một màn trình diễn tương đối xuất sắc trong bảy tháng đầu năm 2023, với mùa báo cáo thu nhập giữa năm tốt hơn mong đợi đã tạo tâm lý phấn chấn cho nhà đầu tư.
Chứng khoán Mỹ và châu Á cùng tăng điểm, trong khi đồng USD giảm so với các đồng tiền chủ chốt khác sau khi Fed nâng lãi suất lên mức cao nhất trong vòng 22 năm.
Phố Wall tăng nhẹ vào thứ Hai (10/7), nhờ bình luận của một số quan chức Fed củng cố quan điểm rằng ngân hàng trung ương Mỹ có thể sắp kết thúc chu kỳ thắt chặt, dù giao dịch khá thận trọng khi nhiều dữ liệu quan trọng sẽ đến trong tuần này.
Theo SSI, thị trường vẫn còn nhiều cơ hội, nhưng sẽ gia tăng biến động và có tính chọn lọc cao do mùa báo cáo bán niên sẽ là giai đoạn nhà đầu tư đối chiếu được giữa kỳ vọng và thực tế.
Trong cả tuần qua, ba chỉ số chứng khoán Mỹ cùng giảm điểm, sau khi khép lại nửa đầu năm với mức tăng mạnh. Chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm khoảng 1,2%, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm gần 2% và chỉ số công nghệ Nasdaq Composite giảm 0,9%.
Cập nhật tỷ giá ngoại tệ hôm nay 6/7, tỷ giá USD, EUR, AUD, CAD, Bảng Anh, Yen Nhật, tỷ giá hối đoái... Trước động thái của Fed, đồng bạc xanh tăng mạnh. Euro và Yen Nhật giảm.
Rạng sáng 6/7/2023, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 9 đồng, hiện ở mức 23.813 đồng.
Tỷ giá USD/VND hôm nay (6/7) bao nhiêu? Giá USD chợ đen rao sao? Giá USD trên thế giới thế nào?... sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
S&P 500 đã trải qua phần lớn thời gian của phiên giao dịch trong sắc đỏ, nhưng nhà đầu tư có vẻ không bị ảnh hưởng tâm lý nhiều bởi phát biểu của ông Powell...
Trái ngược với kỳ vọng của thị trường, Chủ tịch Fed cho biết ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất thêm nhiều lần nữa cho đến khi đạt được bước tiến trong cuộc chiến với lạm phát.
Chứng khoán Mỹ giảm vào đầu phiên thứ Tư (21/6) khi các nhà đầu tư tạm nghỉ sau đợt phục hồi của thị trường vào tuần trước và cân nhắc những bình luận mới nhất của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell về lạm phát.
Cuộc điều trần trước Hạ viện và Thượng viện Mỹ trong hai ngày thứ Tư và thứ Năm tuần này của ông Powell có thể gây ra nhiều biến động trên thị trường tài chính Mỹ và thậm chí toàn cầu...
Lần đầu tiên kể từ tháng 3 năm ngoái, Fed giữ nguyên lãi suất điều hành trong cuộc họp chính sách. Nhưng cơ quan này cũng dự báo về việc tăng lãi suất 2 lần nữa trong năm nay.
Lạm phát thấp nhất 2 năm sẽ cho Fed thời gian đánh giá tác động của 10 đợt tăng lãi suất trong hơn một năm qua. Câu hỏi đặt ra là Fed có thể dừng hẳn, hay chỉ tạm ngừng thắt chặt.
Theo báo cáo của Bộ Lao động Mỹ, trong tháng 5, lạm phát tại Mỹ đã hạ nhiệt xuống mức thấp nhất trong hơn hai năm, dù vẫn cách xa mục tiêu lạm phát của Fed.
Thị trường chứng khoán Mỹ đang có các dự báo trái chiều trong thời gian tới, bởi vẫn còn nhiều ẩn số.
Với 314 phiếu thuận và 117 phiếu chống, sáng 1/6 (giờ Việt Nam), Hạ viện Mỹ đã chính thức phê chuẩn thỏa thuận về trần nợ công, qua đó 'tháo ngòi nổ' cho 'quả bom' vỡ nợ ám ảnh nước Mỹ thời gian qua.
Thị trường kim loại quý khởi sắc sau một tuần ảm đạm. Niềm tin của người tiêu dùng vào triển vọng kinh tế và cơ hội việc làm đang suy yếu. Điều này giúp vàng hưởng lợi.
Phố Wall từng tin chắc rằng Fed sẽ dừng tăng lãi suất sau cuộc họp tháng 5. Nhưng các dữ liệu kinh tế mới nhất không đứng về phía cơ quan này.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ diễn biến ngược chiều dù đón nhận dấu hiệu tích cực từ cuộc đàm phán trần nợ công của Mỹ.
Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có thể buộc phải bất chấp kỳ vọng của thị trường bằng cách tăng lãi suất mạnh mẽ trở lại vào cuối năm nay nếu lạm phát và thị trường lao động thắt chặt vẫn tiếp diễn.
Đa số nhà đầu tư tin rằng Fed đã hoàn thành chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ. Nhưng ngân hàng trung ương Mỹ có thể hành động ngược với dự báo của thị trường.
Nhà đầu tư lâu năm Paul Tudor Jones tin rằng Fed đã hoàn thành chu kỳ tăng lãi suất. Ông khẳng định Fed hoàn toàn có thể tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến với lạm phát.
Khi các nhà lập pháp của Mỹ tiếp tục phản đối việc dỡ bỏ trần nợ, vàng bắt đầu giống như một khoản đặt cược ngày càng hấp dẫn.
Các báo cáo CPI và PPI mới nhất đều chỉ ra lạm phát tại Mỹ đang hạ nhiệt. Nhưng giá vàng vẫn rơi tự do trong phiên vừa qua.
Những áp lực trên thị trường dầu thô đã được cởi bỏ. Giới quan sát tin rằng giá sẽ đi lên trong phần còn lại của năm.
Lạm phát của Mỹ trong tháng 4 lần đầu tiên tăng dưới 5% trong hai năm qua, củng cố khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tạm dừng tăng lãi suất trong cuộc họp chính sách vào tháng tới.
Lạm phát giá tiêu dùng tại Mỹ đang tiếp tục hạ nhiệt và thị trường tài chính đã có thêm cơ sở để kỳ vọng rằng chi phí sinh hoạt tại Mỹ sẽ đi xuống vào cuối năm nay.
Báo cáo CPI tháng 4 cho thấy lạm phát tại Mỹ đang hạ nhiệt. Ngay sau khi báo cáo được công bố, giá vàng và chứng khoán đã tăng mạnh.
Sự hỗn loạn gần đây của ngành ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cho vay và hạn chế hơn nữa đà tăng trưởng kinh tế, buộc Fed phải cắt giảm lãi suất trước khi lạm phát được kiểm soát.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự kiến sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong cuộc họp chính sách diễn ra hai ngày 3-4/5 (theo giờ địa phương). Song, suy đoán về thời điểm ngân hàng trung ương bắt đầu cắt giảm lãi suất sẽ là ưu tiên hàng đầu của giới đầu tư.
Các ngân hàng đang trả lãi nhiều nhất trong hơn một thập kỷ. Tỷ lệ thẻ tín dụng đạt mức cao kỷ lục. Lãi suất thế chấp tăng với tốc độ chưa từng thấy và nền kinh tế Hoa Kỳ dự kiến sẽ phải đối mặt với cuộc suy thoái được dự đoán rộng rãi nhất trong nhiều năm. Tuy nhiên, những đợt tăng lãi suất đó không kéo dài mãi mãi. Các chuyên gia cho rằng, nhiều khả năng tiến trình này sẽ kết thúc trong cuộc họp của Fed vào hôm nay, 3.5.
Dữ liệu mới nhất cho thấy tăng trưởng GDP của Hoa Kỳ trong quý 1/2023 chỉ đạt 1,1%, thấp hơn rất nhiều so với mức dự báo; trong khi đó, lạm phát tiếp tục ở mức cao.
Tăng trưởng GDP Mỹ chậm lại đáng kể trong quý đầu năm, giữa lúc lãi suất tăng và lạm phát cao ghìm chân hoạt động kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ giảm mạnh trong quý 1 năm nay, khi lãi suất tăng cao và lạm phát dai dẳng ở mức cao gây áp lực. Giới phân tích dự báo nền kinh tế lớn nhất thế giới còn giảm tốc thêm nữa trong thời gian tới...