Nhìn thấy xu hướng trí tuệ nhân tạo, nhưng Google vẫn hụt hơi trước OpenAI

Những nỗ lực phát triển chatbot của Google bắt đầu từ năm 2013, khi Larry Page, CEO đồng sáng lập Google, thuê Ray Kurzweil, nhà khoa học máy tính nổi tiếng, hiện thực hóa ý tưởng rằng một ngày nào đó máy móc sẽ vượt qua trí thông minh của con người.

Đằng sau chỉ thị tích hợp generative AI vào tất cả sản phẩm hơn 1 tỉ người dùng của Google

Một chỉ thị nội bộ mới yêu cầu phải tích hợp generative AI vào tất cả sản phẩm lớn nhất của Google trong vòng vài tháng.

'Don't be evil' là khẩu hiệu nổi tiếng của 'ông lớn' nào?

'Don't be evil' (Đừng trở nên xấu xa) từng là khẩu hiệu nổi tiếng chứa đựng những lý tưởng cao cả của một công ty tại Thung lũng Silicon.

Điều gì đang diễn ra ở lĩnh vực công nghệ?

Công nghệ thúc đẩy tăng trưởng, nhưng cùng đó nó còn đem lại điều gì? Liệu sự thịnh vượng do công nghệ mang lại, trong đó có cả trí tuệ nhân tạo (AI) có làm khó cho chính những ông lớn công nghệ? Một bình luận trên Tạp chí The Atlantic của Mỹ: 'Sau khi chinh phục ngọn núi ý nghĩa và quan trọng nhất, lực lượng tiên phong trong lĩnh vực công nghệ nay đã ở tuổi trung niên và họ đang cảm thấy chật vật trong việc tìm kiếm mục tiêu mới'.

CEO YouTube từ chức sau 25 năm gắn bó

Một trong những nhân sự đầu tiên của Google là bà Susan Wojcicki sẽ rời khỏi vị trí Giám đốc điều hành YouTube sau 25 năm gắn bó.

Giám đốc điều hành của YouTube từ chức

Ngày 16/2, Susan Wojcicki, Giám đốc điều hành (CEO) của YouTube sẽ từ chức sau 9 năm giữ vai trò này để tập trung vào gia đình và các dự án cá nhân.

Sếp YouTube từ chức

Sau khi rời ghế CEO YouTube để tập trung vào gia đình, sức khỏe và các dự án cá nhân, Susan Wojcicki tiếp tục đảm nhận vai trò cố vấn cho Google và Alphabet.

Thực hư tin đồn 'cha đẻ' ChatGPT mắc chứng tự kỷ Asperger

Asperger là gì và tại sao các thiên tài công nghệ lại thường bị 'gắn mác' là mắc Asperger?

Tỷ phú Bernard Arnault: Giàu nhất thế giới vẫn chưa đủ

Bảng xếp hạng tỷ phú trong tháng đầu tiên của năm mới 2023 vẫn ghi nhận tên ông trùm thời trang của tập đoàn LVMH. Theo Forbes thì giá trị tài sản ròng của người giàu nhất thế giới là 191 tỷ đô la, trong khi Bloomberg đưa ra ước tính thận trọng hơn, khoảng 172 tỷ đô la…

Chữ ký của những tỷ phú hàng đầu thế giới

Chữ ký và dấu vân tay có đặc điểm không ai giống ai, đây cũng là 2 yếu tố rất quan trọng trong việc 'đọc vị' tính cách con người.

Oxfam kêu gọi tăng cường chính sách đánh thuế đối với các tỷ phú

Trong báo cáo, Oxfam cho biết giá trị tài sản của các tỷ phú đã tăng gấp đôi trong 10 năm qua. Cụ thể, tài sản của 1% số người giàu nhất cao hơn 74 lần so với khoảng 50% số người nghèo nhất.

Oxfam kêu gọi tăng cường chính sách đánh thuế đối với các tỷ phú

Số lượng các tỷ phú nên giảm 50% vào năm 2030 thông qua việc đánh thuế cao hơn cũng như các chính sách khác để thế giới bình đẳng hơn.

Cuồng 'thuốc trường sinh', tỷ phú thế giới làm điều cực sốc gì?

Một số tỷ phú nổi tiếng thế giới như Jeff Bezos, Larry Page, Sergey Brin... đã đầu tư số tiền lớn cho các dự án nghiên cứu 'thuốc trường sinh'. Từ đây, nhiều người hy vọng con người sẽ có thể trường thọ, thậm chí hồi sinh người chết.

Tạp chí Forbes: Các tỷ phú Mỹ thua lỗ nhiều nhất trong năm 2022

Chỉ trong năm 2022, các tỷ phú trên thế giới đã tổn thất gần 2.000 tỷ USD.

Các tỷ phú Mỹ mất tổng cộng 660 tỷ USD trong năm 2022

Theo thống kê của tạp chí Forbes, gần 2.000 tỷ USD đã 'bốc hơi' khỏi tài sản của các tỷ phú thế giới năm 2022, trong đó các tỷ phú Mỹ là những người bị ảnh hưởng nặng nề nhất, khi họ mất tổng cộng 660 tỷ USD trong bối cảnh giá cổ phiếu công nghệ lao dốc do lãi suất tăng, lạm phát tăng cao và nền kinh tế ngày càng xấu đi.

Những tỷ phú thua lỗ nhiều nhất năm 2022

Gần 2.000 tỷ USD đã 'bốc hơi' khỏi tài sản của các tỷ phú thế giới năm 2022, trong đó 660 tỷ USD đến từ các tỷ phú người Mỹ, theo thống kê của Forbes.

Những ông trùm công nghệ này đã mất tổng cộng 433 tỉ USD trong năm nay

Các cổ phiếu công nghệ đã giảm đáng kể vào năm 2022 khi đợt bùng phát doanh số bán hàng do đại dịch đã kết thúc. Đây là tác động chính tới tài sản ròng của các tỉ phú công nghệ.

Điểm danh những tỷ phú công nghệ mất nhiều tiền nhất năm 2022

2022 là một năm thê lương đối với tài sản ròng của các tỷ phú công nghệ, dù vậy họ vẫn giàu hơn nhiều quốc gia nhỏ khác.

Các tỷ phú Mỹ mất 660 tỷ USD trong năm 2022, Elon Musk mất nhiều nhất

Musk để tuột mất danh hiệu người giàu nhất thế giới trong năm nay, nhưng ông vẫn là người giàu nhất tại Mỹ...

2022 - năm mất mát của các tỷ phú thế giới, gần 2.000 tỷ USD bị 'cuốn trôi'

Theo tạp chí Forbes, trên toàn cầu, các tỷ phú thế giới đã mất tổng cộng gần 2.000 tỷ USD trong năm 2022.

Các tỷ phú thế giới mất tổng cộng gần 2.000 tỷ USD trong năm 2022

Trong số các tỷ phú của Mỹ, 'ông chủ' của Tesla, SpaceX và Twitter, Elon Musk, đã chứng kiến tài sản đã giảm khoảng 115 tỷ USD trong năm nay, mức giảm nhiều nhất.

Tỷ phú thế giới mất 1.900 tỷ USD năm 2022

Theo Forbes, các tỷ phú giàu nhất thế giới trải qua một năm tồi tệ khi tài sản bốc hơi 1.900 tỷ USD.

Elon Musk: Tôi không có nhà'

Elon Musk - người đàn ông giàu nhất thế giới tiết lộ rằng ông không có nhà riêng và thường ngủ nhờ ở nhà của bạn bè.

10 tỷ phú mất nhiều tiền nhất năm 2022

Theo Bloomberg, 500 người giàu nhất thế giới đã mất khoảng 1,4 nghìn tỷ USD trong năm 2022. Con số này tương đương với GDP của Tây Ban Nha vào năm ngoái, 1,43 nghìn tỷ USD.

Tài sản của Elon Musk 'bay hơi' 8,6 tỷ USD chỉ trong một ngày

Giá trị tài sản ròng của tỷ phú Elon Musk đã giảm mạnh sau vụ thâu tóm Twitter và cổ phiếu Tesla lao dốc.

Tương lai của những mẫu xe bay

Từ những năm đầu của thế kỷ 21, những mẫu ôtô tích hợp cánh máy bay đã dần được nhiều nhà sản xuất đầu tư và phát triển.

Tài sản 'khủng' của nhiều tỉ phú công nghệ bốc hơi, vì sao?

Tính đến hết quý III/2022, hơn 480 tỉ USD của 20 tỉ phú công nghệ đã bốc hơi. Số tiền này nhiều hơn vốn hóa của hầu hết 500 công ty lớn nhất niêm yết trên sàn NYSE hoặc NASDAQ (Mỹ).