Thứ trưởng Bộ Công Thương: Mỗi lần Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn trục trặc là chúng tôi mất ngủ

'Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn cung ứng 35 - 40% tổng lượng xăng dầu trong nước nhưng hoạt động không ổn định. Mỗi khi nhà máy này trục trặc là chúng tôi mất ngủ'.

Lãnh đạo Bộ Công thương nói 'mất ngủ' khi Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn 'trục trặc'

Tại cuộc họp báo thường kỳ do Bộ Công thương tổ chức ở Hà Nội chiều 18-5, báo chí đã đặt câu hỏi về hoạt động của Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn trước thông tin nhà máy này gặp các vấn đề tài chính, có khả năng tác động đến việc đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước năm 2023.

Theo dõi sát hoạt động của Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn

Trong bối cảnh nguồn cung xăng dầu trong nước và thế giới còn tiềm ẩn nhiều yếu tố biến động khó lường, Bộ Công Thương sẽ theo dõi sát hoạt động của Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, thực hiện nhiều giải pháp, đưa ra một số kiến nghị nhằm bảo đảm không gián đoạn việc cung ứng xăng dầu cho thị trường.

Mỗi lần nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn trục trặc, Bộ Công thương 'mất ăn, mất ngủ'

Trước đó, có thông tin nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) đối mặt với nguy cơ dừng hoạt động vì không đạt thỏa thuận tái cấu trúc nợ, liên quan đến vấn đề này, tại họp báo thường kỳ Bộ Công Thương diễn ra chiều 18/5, ông Trần Thanh Tùng, Vụ phó Vụ Dầu khí và Than (Bộ Công Thương) cho biết, hiện tại, nhà máy vẫn vận hành ổn định.

Theo dõi sát hoạt động của lọc dầu Nghi Sơn, đảm bảo nguồn xăng dầu

Theo đại diện Bộ Công Thương, trong 4 tháng đầu năm 2023, Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn sản xuất hơn 2,2 triệu tấn xăng, dầu các loại; trong đó riêng tháng 4/2023 là khoảng 680.000 tấn.

Đảm bảo nguồn cung, không để thiếu hụt xăng dầu trong nước

Bộ Công Thương nêu các giải pháp duy trì ổn định nguồn cung xăng dầu trong nước, đặc biệt là việc đảm bảo hoạt động của Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn.

Lọc dầu Nghi Sơn lại trục trặc, trong nước liệu có thiếu xăng?

Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải xác nhận thông tin nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa) lại gặp trục trặc. Bộ Công Thương phải theo dõi sát hoạt động của nhà máy này để chủ động nguồn cung xăng dầu trong nước.

Yêu cầu các doanh nghiệp ngành năng lượng bảo đảm ổn định nguồn cung điện

Bộ Công thương chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) nỗ lực hết sức trong việc bảo đảm ổn định nguồn cung điện cho các hoạt động kinh tế-xã hội của đất nước.

Bộ Công Thương 'mất ăn mất ngủ' vì nhà máy lọc dầu Nghi Sơn dọa dừng hoạt động

Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn lại dọa ngừng hoạt động là vấn đề 'nóng' được đặt ra trong cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương ngày 18/5. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, do chiếm tới 35-40% cho nhu cầu của thị trường nội địa nên mỗi lần Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn gặp trục trặc thì Bộ Công Thương 'mất ăn mất ngủ'.

Cung ứng 35% xăng dầu nhưng Lọc dầu Nghi Sơn hoạt động không ổn định

Theo Thứ trưởng Công Thương, Lọc dầu Nghi Sơn chiếm 35 - 40% thị phần nhưng quá trình hoạt động có đến 35-40 ngày phải bảo dưỡng, chưa kể có rất nhiều trục trặc.

Thứ trưởng Bộ Công Thương: 'Mỗi lần Lọc hóa dầu Nghi Sơn 'trục trặc' là chúng tôi mất ăn mất ngủ'

Trước thông tin thỏa thuận tái cấu trúc tài chính của các bên liên doanh Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) vẫn chưa đạt, đang đẩy công ty này trước nguy cơ dừng hoạt động. Bộ Công Thương cho biết, sẽ thực hiện nhiều giải pháp để đảm bảo nguồn cung ứng xăng dầu trong thời gian tới.

Mỗi lần nhà máy lọc dầu Nghi Sơn trục trặc là chúng tôi mất ngủ

Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn cung ứng 35 - 40% tổng lượng xăng dầu trong nước nhưng hoạt động không ổn định. Mỗi khi nhà máy này trục trặc là chúng tôi mất ngủ. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải chia sẻ tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương chiều 18/5.

Lọc dầu Nghi Sơn hay gặp trục trặc, nhưng PVN chỉ góp vốn 25% nên 'tiếng nói cũng chỉ có mức độ'

Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn đáp ứng tới 35-40% nhu cầu của thị trường nội địa, vì vậy mỗi một lần trục trặc là Bộ Công Thương 'mất ăn mất ngủ'. Nhưng ngặt một nỗi khó khăn nằm ở chính nội tại của nhà máy, trong khi đây là dự án liên doanh mà PVN chỉ góp vốn 25,1%, do vậy 'tiếng nói cũng chỉ có mức độ'.

Theo dõi sát hoạt động của nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, đảm bảo nguồn cung xăng dầu

Chia sẻ tại họp báo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh sẽ theo dõi sát hoạt động của Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước.

Bộ Công Thương: Cung ứng điện đang rất khó khăn

Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, hiện nay các hồ thủy điện trong tình trạng mức nước giảm mạnh, nhiều hồ xuống dưới mực nước chết gây khó khăn lớn đến việc vận hành cung ứng điện.

Căng thẳng chuyện đảm bảo cung ứng điện và xử lý sự cố tại Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn

Tại họp báo thường kỳ chiều ngày 18/5, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải và đại diện các cục, vụ thuộc Bộ Công thương đã chia sẻ khó khăn, trả lời đại diện cơ quan báo chí các vấn đề liên quan đến cung ứng điện trong mùa nắng nóng, tình hình cung ứng xăng dầu, trong đó có hoạt động của Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn.

Điểm 'nghẽn' của doanh nghiệp tại Khu Kinh tế Nghi Sơn

Tại hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp ( DN) năm 2023 do UBND tỉnh tổ chức, nhiều DN tại KKTNS đã kiến nghị tới lãnh đạo tỉnh những vướng mắc cần sớm được các cơ quan có thẩm quyền vào cuộc tháo gỡ.

Nhiều vướng mắc của doanh nghiệp tại Khu Kinh tế Nghi Sơn được tập trung tháo gỡ

Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) là 'đầu kéo' phát triển kinh tế của tỉnh với những đóng góp mang tính động lực cho tăng trưởng và thu ngân sách. Vì vậy, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) tại đây luôn được tỉnh và các sở, ngành, địa phương đồng hành, với nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để vận hành hiệu quả.

Sức hấp dẫn của các khu công nghiệp Thanh Hóa đối với nhà đầu tư Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia không chỉ 'kỹ tính' khi giám sát nguồn gốc, chất lượng hàng hóa nhập khẩu, mà việc lựa chọn địa điểm đầu tư dự án cũng được tính toán, nghiên cứu kỹ lưỡng. Đến nay, trong tổng số 143 dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Thanh Hóa, thì nguồn vốn từ Nhật Bản đã là 6,6 tỷ USD, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư FDI. Trong số 17 dự án FDI Nhật Bản đầu tư vào Thanh Hóa, đa phần các doanh nghiệp (DN) lựa chọn điểm đến là các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh.

Thanh Hóa – TP Hồ Chí Minh hợp tác cùng phát triển

Tỉnh Thanh Hóa và TP Hồ Chí Minh đã ký kết Thỏa thuận hợp tác phát triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của mỗi địa phương, đáp ứng xu thế phát triển và hội nhập Quốc tế.

Hiệu quả hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa Thanh Hóa với TP Hồ Chí Minh

Trong những năm qua, tỉnh Thanh Hóa và TP Hồ Chí Minh đã ký kết, triển khai nhiều chương trình hợp tác phát triển kinh tế- xã hội hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Đề nghị làm rõ nguyên nhân chính của khoản lỗ hơn 26.000 tỷ đồng của EVN

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm, đánh giá kỹ hơn một số vấn đề, trong đó có lĩnh vực năng lượng.

Bức tranh kinh tế sáng màu của Thanh Hóa

4 tháng năm 2023 đi qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn song tình hình kinh tế - xã hội tại Thanh Hóa tiếp tục chuyển biến tích cực, tạo nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế của tỉnh, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, du lịch đều ghi nhận sự tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước...

Nhật Bản đã đầu tư 6,6 tỷ USD vào tỉnh Thanh Hóa

Tính đến nay, Nhật Bản là quốc gia có số vốn đầu tư cao nhất trong nguồn vốn đầu tư FDI trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Trong đó, số vốn trực tiếp từ Nhật Bản khoảng 6,6 tỷ USD, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư FDI. Tiêu biểu là Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn và dự án Nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2

Đoàn Liên minh nghị sĩ hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam và đoàn doanh nghiệp Nhật Bản khảo sát tại KKT Nghi Sơn, thăm Thành Nhà Hồ

Trong khuôn khổ hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, ngày 7-5 UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam đã tổ chức các đoàn: Liên minh nghị sĩ hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam; các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đi thăm, khảo sát thực địa tiềm năng, lợi thế tại một số dự án trọng điểm tại Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS).

Doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao môi trường đầu tư kinh doanh tại Thanh Hóa

Chia sẻ về lý do vốn FDI của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở Thanh Hóa, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio cho rằng, tỉnh đã tạo được môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn và thực sự chân thành trong thu hút đầu tư.

Nhật Bản 'rót' hàng tỷ USD vào Thanh Hóa

Chiều 6/5, UBND tỉnh Thanh Hóa chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội tổ chức Hội nghị kết nối Thanh Hóa - Nhật Bản năm 2023 với chủ đề: 'Thanh Hóa - Nhật Bản: Đẩy mạnh hợp tác, phát triển nhanh và bền vững'.

Khai mạc Hội nghị kết nối Thanh Hóa – Nhật Bản

Hướng tới kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, chiều 6/5, tại Trung tâm hội nghị quốc tế FLC Sầm Sơn, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Bộ Ngoại giao đã tổ chức Hội nghị kết nối Thanh Hóa – Nhật Bản với chủ đề 'Thanh Hóa – Nhật Bản: Đẩy mạnh hợp tác phát triển nhanh và bền vững'.

Hội nghị kết nối Thanh Hóa-Nhật Bản năm 2023

Chiều 6/5, tại thành phố Sầm Sơn, Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Trung ương Hội hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản phối hợp tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị kết nối Thanh Hóa-Nhật Bản năm 2023.

Thanh Hóa và Nhật Bản đẩy mạnh hợp tác, phát triển, hướng tới tăng trưởng xanh

Chiều ngày 6-5 tại TP Sầm Sơn (Thanh Hóa), nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, tỉnh Thanh Hóa phối hợp Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức Hội nghị kết nối Thanh Hóa - Nhật Bản năm 2023 với chủ đề 'Thanh Hóa - Nhật Bản: Đẩy mạnh hợp tác và phát triển bền vững, hướng tới tăng trưởng xanh'.

'Tiềm năng, hợp tác và phát triển giữa tỉnh Thanh Hóa và các doanh nghiệp Nhật Bản là rất lớn'

Tại Hội nghị Kết nối Thanh Hóa - Nhật Bản năm 2023 diễn ra ngày 6-5, đã có nhiều ý kiến của các đại biểu là đại diện cho các doanh nghiệp, hiệp hội, cơ quan, đơn vị của tỉnh Thanh Hóa và Nhật Bản về các vấn đề kết nối, giao lưu, hợp tác cũng như các giải pháp để phát triển bền vững, sâu rộng hơn nữa mối quan hệ và các chương trình hợp tác trong tương lai. Báo Thanh Hóa lược trích, ghi các ý kiến, trân trọng gửi tới quý độc giả.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất để các nhà đầu tư Nhật Bản kinh doanh có hiệu quả cao nhất tại Thanh Hóa

Chiều 6/5, UBND tỉnh Thanh Hóa chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội tổ chức Hội nghị kết nối Thanh Hóa - Nhật Bản năm 2023.

Hội nghị kết nối Thanh Hóa - Nhật Bản năm 2023

Chiều 6/5, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị kết nối Thanh Hóa - Nhật Bản năm 2023 - đẩy mạnh hợp tác và phát triển bền vững, hướng tới tăng trưởng xanh.

Đẩy mạnh hợp tác, phát triển nhanh và bền vững với Nhật Bản

Hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản được tổ chức tại Thanh Hóa là một dấu mốc mới cho sự phát triển hơn nữa mối quan hệ lâu dài của hai nước.

50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản: Thanh Hóa trải thảm đỏ đón nhà đầu tư Nhật bản

Hội nghị 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản sẽ mở ra một giai đoạn phát triển mới tốt đẹp cho quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản và quan hệ hợp tác phát triển giữa tỉnh Thanh Hóa với các đối tác Nhật Bản...

Nhân lên kết quả hợp tác, đầu tư Thanh Hóa - Nhật Bản

Cùng nằm ở khu vực châu Á với khoảng cách không quá xa, Thanh Hóa và các địa phương, tổ chức, doanh nghiệp của Nhật Bản có nhiều điều kiện để hợp tác, kết nối giao thương. Hiện nay, Nhật Bản đã trở thành một trong những đối tác quan trọng hàng đầu trên nhiều lĩnh vực của tỉnh Thanh Hóa. Những kết quả đã đạt được cùng với sự tin tưởng lẫn nhau chính là cơ sở để hai bên tiếp tục phát triển sâu rộng hơn các mối quan hệ và chương trình hợp tác trong tương lai.

Những công trình Nhật Bản trên đất Thanh

Không phải ngẫu nhiên xứ Thanh được Nhật Bản - một trong những quốc gia 'khó tính' hàng đầu khi nghiên cứu, lựa chọn địa điểm thu hút đầu tư, 'rót' số vốn tới hàng tỷ đô. 'Người bạn' đến sớm đã nhìn thấy nơi đây có những tiềm năng, lợi thế đặc biệt về tự nhiên, về con người - xứng đáng là điểm dừng chân lý tưởng cho những công trình mang tầm vóc thế kỷ.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản tại Thanh Hóa

Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức họp báo thông tin về các hoạt động diễn ra trong tháng 5 năm 2023 tại tỉnh Thanh Hóa, hướng tới kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản.

Thanh Hóa dẫn đầu cả nước về vốn đăng ký đầu tư của Nhật Bản

Thanh Hóa hiện nay có 17 dự án đầu tư trực tiếp của Nhật Bản đang đầu tư có hiệu lực. Tổng vốn đăng ký trên 12,5 tỉ USD chiếm 86% tổng vốn đầu tư FDI toàn tỉnh...

Kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ Việt Nam - Nhật Bản tại Thanh Hóa

Chiều 28/4, Ban tổ chức hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản tại Thanh Hóa tổ chức họp báo thông tin về các hoạt động Kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ Việt Nam - Nhật Bản tại Thanh Hóa (21/9/1973-21/9/2023).

Họp báo kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản

Lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản sẽ tổ chức tại Thanh Hóa. Dự kiến, khoảng 600 đại biểu tham dự sự kiện này.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản

Chiều 28/4, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị họp báo thông tin về hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản tại tỉnh Thanh Hóa (21/9/1973 - 21/9/2023).

600 đại biểu sẽ về dự lễ kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản

Trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, Thanh Hóa sẽ tập trung cho sự kiện chính là Hội nghị Kết nối Thanh Hóa - Nhật Bản với sự tham dự của khoảng 600 đại biểu.

Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào Thanh Hóa với hơn 12,5 tỉ USD

Tính đến thời điểm này, Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của Thanh Hóa với 17 dự án đầu tư trực tiếp hoặc liên doanh, tổng vốn đăng ký trên 12 tỉ USD, chiếm 86% tổng vốn đầu tư FDI toàn tỉnh