Sau nhiều ngày đàm phán, 10h sáng, lô vaccine AstraZeneca phòng COVID-19 số lượng 117.600 liều đã đến sân bay Tân Sơn Nhất TP.HCM.
Chương trình COVAX sẽ viện trợ cho Việt Nam khoảng 30 triệu liều vaccine AstraZeneca, tương ứng với khoảng 15 - 16% dân số Việt Nam được tiêm vaccine COVID-19.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên vừa ký ban hành hướng dẫn về việc tiêm vaccine COVID-19, trong đó nêu nhóm đối tượng được ưu tiên tiêm.
Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn về việc tiêm vaccine Covid-19. Trong đó, hướng dẫn này nêu rõ có 11 nhóm đối tượng ưu tiên tiêm vaccine phòng Covid-19 đầu tiên.
Ngày 23/2, lô vaccine phòng Covid-19 AstraZeneca sẽ về đến Việt Nam với 204.000 liều đầu tiên.
Đơn vị cung ứng cam kết đến nửa đầu năm nay, 30 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 sẽ về đến Việt Nam.
'Giá vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca dự kiến sẽ ưu đãi để nhiều người dân Việt Nam có thể được sử dụng vaccine', ông Ngô Chí Dũng, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Vaccine Việt Nam thông tin...
Quá trình tiêm chủng ngừa Covid-19 đã bắt đầu ở một số quốc gia. Tuy nhiên, người dân các nước châu Phi có thể phải chờ rất lâu mới đến lượt, hoặc thậm chí không được tiêm vaccine.
9 trên 10 người ở 70 quốc gia có thu nhập thấp sẽ không được tiêm vaccine Covid-19 vì các nước giàu đã mua hết phần lớn những liều vaccine sắp được sản xuất.
Trong khi các công ty dược phẩm dự kiến sản xuất 16 tỉ liều vaccine ngừa COVID-19 trong năm tới, song những rào cản về mặt sản xuất, hệ thống chăm sóc sức khỏe và quyền sở hữu trí tuệ ở mỗi quốc gia, đều có thể ảnh hưởng đến việc phân phối vaccine một cách công bằng.
WHO khẳng định Campuchia nằm trong số các quốc gia sẽ nhận được vaccine phòng COVID-19 khi nguồn thuốc chính thức được công bố.
Trong 24 giờ qua, Covid-19 lây nhiễm mầm bệnh cho thêm gần 232.500 người và cướp mạng sống của gần 4.500 người trên toàn cầu.
Ngày 29-9, Liên minh Vaccine (GAVI) cho biết đã nhất trí hợp tác với Viện Huyết thanh (SII) của Ấn Độ sản xuất thêm 100 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 để có thể cung cấp cho những nước có thu nhập thấp và trung bình trong năm 2021.
Chính phủ Australia đã chính thức ký kết thỏa thuận đưa Australia tham gia sáng kiến vaccine toàn cầu mang tên COVAX nhằm đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cung cấp vaccine phòng COVID-19 cho những người dân thuộc đối tượng cần thiết nhất trên toàn thế giới.
Cộng hòa Czech cho rằng so với việc tham gia sáng kiến vaccine ngừa COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới, hợp tác với Liên minh châu Âu mang lại nhiều lợi ích hơn.
Đó là cam kết của đại diện các nước tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Vaccine Toàn cầu do Anh chủ trì diễn ra hôm 4/6.
Hội nghị Thượng đỉnh Vaccince toàn cầu 2020 do nước Anh chủ trì vào ngày 4-6 đã kêu gọi được 8,8 tỷ USD để sản xuất vaccine phòng chống các bệnh sởi, bại liệt và bạch hầu cho hơn 300 triệu trẻ em tại các nước nghèo trong thời gian từ năm 2021-2025, đồng thời giúp thế giới trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid-19.