Dịp đầu Xuân Giáp Thìn, các di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Hà Tĩnh đã thu hút hàng vạn lượt người dân, du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái. Đây là tín hiệu tích cực, mở ra nhiều triển vọng trong phát triển du lịch, nhất là du lịch tâm linh.
Ngày 12/2 (tức mùng 3 Tết Âm lịch), thời tiết đẹp, nắng ấm chan hòa, nhiều gia đình và các bạn trẻ nô nức du xuân, cầu bình an tại khu di tích Phủ Giầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).
Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hàng nghìn người dân khắp nơi đã đổ về đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình để xin lộc, cầu bình an, may mắn trong năm mới.
Mùng 1 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hàng nghìn người dân khắp nơi đã đổ về đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) để xin lộc, cầu bình an, may mắn trong năm mới.
Chiều mùng Một Tết Giáp Thìn, hàng nghìn người đổ về Phủ Tây Hồ (Hà Nội) chen chân đội lễ cầu tài lộc, may mắn. Lực lượng Công an bố trí nhiều phương án đảm bảo an ninh, an toàn...
Sáng mùng 1 Tết Giáp Thìn, tại Thủ đô Hà Nội, nhiều người dân đã đổ về các ngôi đền, chùa lớn như chùa Quán Sứ, đền Ngọc Sơn, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc... để cúng lễ, cầu may cho năm mới.
Hà Nội có nhiều phủ, đền, chùa vừa đẹp cảnh quan, vừa nổi tiếng linh thiêng thường được du khách nhiều nơi chọn làm điểm đến cho những chuyến du xuân đầu năm.
Ngay sau thời khắc đón Giao thừa, hàng nghìn người dân Thủ đô đã đổ về Phủ Tây Hồ để thắp hương, kính lễ cầu bình an cho năm mới Giáp Thìn 2024.
Sau thời khắc chuyển giao sang năm Giáp Thìn, hàng nghìn người dân đã đến Phủ Tây Hồ đi lễ đầu năm.
Ngay sau thời khắc chuyển giao sang năm Giáp Thìn, rất đông người dân có mặt tại Phủ Tây Hồ đi lễ trong ngày đầu năm mới.
Chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đền Phủ Na thuộc xã Xuân Du (Như Thanh) đã được trang hoàng rực rỡ với nhiều tiểu cảnh đẹp mắt, trở thành điểm tâm linh hấp dẫn với du khách gần xa.
Trưa 25/1, rất đông người dân và nhân viên văn phòng tranh thủ giờ nghỉ trưa đến dâng hương, lễ tạ tại Phủ Tây Hồ trong ngày rằm cuối cùng của năm Quý Mão.
Ngày 25/1 (ngày Rằm tháng Chạp), dù nhiệt độ tại Hà Nội giảm mạnh, thế nhưng rất đông người dân vẫn đổ về phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) làm lễ tạ ơn và cầu bình an theo quan niệm 'đầu năm xin lộc, cuối năm trả lễ'.
Ngày 21/1, Phủ Tiên Hương (xóm 7, xã Phú Cát, Quốc Oai, Hà Nội) của đồng thầy, nghệ nhân Nguyễn Đức Hiển đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công bố quyết định, trao chứng nhận xác lập kỷ lục là Phủ thờ Mẫu có hệ thống cửa võng độc đáo, trang trí nhiều họa tiết chư Tiên, chư Thần, chư Thánh trong hệ thống Tam phủ, Tứ phủ.
Dù thời tiết không thuận lợi, trời mưa rét từ sáng nhưng tại Phủ Tây Hồ và các chùa khác ở Hà Nội rất đông người dân đã đi lễ cầu an trong ngày mùng 1 cuối cùng của năm Quý Mão.
Phủ Tây Hồ (Hà Nội) đông đúc người dân, du khách thập phương đến dâng lễ cầu may trong ngày đầu tiên của tháng cuối năm âm lịch 2023.
Hôm nay (11/1) tức ngày mùng 1 tháng Chạp năm Quý Mão, hàng nghìn người đội mưa từ khắp nơi đổ về Phủ Tây Hồ (Hà Nội) làm lễ tạ dịp cuối năm.
Hôm nay là ngày mùng 1 cuối cùng trong năm Quý Mão 2023, dòng người đổ về Phủ Tây Hồ Hà Nội mỗi lúc một đông đúc.
Tọa lạc dưới chân núi Ngũ Mã bên bờ sông Lam thuộc xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, đền Chợ Củi có kiến trúc đặc sắc và nổi tiếng về sự linh thiêng, thu hút một lượng lớn du khách ghé thăm mỗi năm.
Công tác quản lý và hoạt động tại đền Chợ Củi ở xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) còn nhiều bất cập. Trước tình hình đó, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã chỉ đạo thanh tra, chấn chỉnh và xử lý dứt điểm những tồn tại, góp phần khai thác hiệu quả giá trị của di tích.
Cuối năm lòng người thường hướng về miền tâm linh để cảm tạ công đức của đức Phật, các vị thánh, thần đã 'vuốt ve', 'che chở', ban phước lộc, sức khỏe, may mắn, bình an cho 'con trần' và gửi gắm ước vọng cho một năm mới. Trong đa dạng, phong phú di tích tín ngưỡng, tâm linh của xứ Thanh, nhiều người hướng lòng về với Thánh Mẫu như tìm về miền an yên, thân thuộc nhất.
Trong quần thể Phủ Dầy, Phủ Tiên Hương còn có tên gọi khác là Phủ Chính, Phủ Chính Tiên Hương; Phủ Vân Cát gọi là Phủ Vân; Lăng Liễu Hạnh còn gọi là Lăng Mẫu,...
Ngày 25.12.2023, Bộ VHTTDL đã có công văn số 5712 /BVHTTDL-DSVH báo cáo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về quản lý Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Những ngày cuối năm, tôi đang dọn dẹp lại giá sách thì bất ngờ tấm thiệp chúc mừng năm mới của Báo Gia Lai rơi ra từ trong cuốn sổ tay.
Chiều 15/12, UBND huyện Thạch Thành đã tổ chức tham quan di tích thắng cảnh Phố Cát và Khu trang trại nông nghiệp công nghệ cao tại thị trấn Vân Du. Tham gia đoàn có đại diện lãnh đạo các sở, ngành chức năng của tỉnh, doanh nghiệp, HTX trong và ngoài tỉnh.
Trong 2 ngày 29 - 30/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' tại Khu Di tích Phủ Dầy (huyện Vụ Bản) và Phủ Quảng Cung (huyện Ý Yên), với sự tham gia của nhiều thanh đồng đến từ các tỉnh, thành phố phía Bắc.
Nhiều tỉnh, thành phố đã xây dựng chương trình hành động nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt - Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của Nhân loại.
Với khoảng 400 điểm thờ, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, riêng quần thể di tích Phủ Dầy (xã Kim Thái-huyện Vụ Bản) có 20 điểm, tỉnh Nam Định được biết đến là một trong những trung tâm lớn của tín ngưỡng thuần Việt này.
Tối 24-11, tại công viên hồ Đền Lừ, Hội Liên hiệp phụ nữ quận Hoàng Mai tổ chức Lễ hội áo dài 'Hương sắc Hoàng Mai'. Đây là hoạt động thiết thực hưởng ứng 'Tuần lễ văn hóa' chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập quận Hoàng Mai.
Hồ Ngọc Hà ngại làm đám cưới vì sợ không trọn vẹn; Bùi Quỳnh Hoa tự tin nhảy múa hầu đồng ở Miss Universe 2023...
Trong phần thi trang phục dân tộc tại Miss Universe 2023, Bùi Quỳnh Hoa tự tin múa trên sân khấu với trang phục đặc sắc về về màu sắc, họa tiết lấy cảm hứng từ tín ngưỡng hầu đồng.
Trang phục dân tộc 'Cô sen' của Bùi Quỳnh Hoa tại Miss Universe 2023 được lấy cảm hứng từ trang phục hầu đồng trong nghi lễ thờ Mẫu của người Việt.
Trang phục Dân tộc của Hoa hậu Bùi Quỳnh Hoa mang đến Miss Universe 2023 chính thức được công bố. Thiết kế lấy cảm hứng từ 'di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại', đặc trưng của Việt Nam, đã được UNESCO công nhận.
Fan sắc đẹp đang hy vọng Bùi Quỳnh Hoa sẽ tỏa sáng với trang phục mang văn hóa hầu đồng tại Miss Universe.
Mới đây, cư dân mạng xôn xao thông tin Miss Universe El Salvador (Hoa hậu Hoàn vũ El Salvador) đã nhờ stylist riêng vào hỗ trợ cô tại cuộc thi dù theo quy định, mọi thí sinh phải tự trang điểm, làm tóc.
Nổi bật trong phần thi trình diễn trang phục và tiết mục tài năng 'Mẫu Đệ Nhất Thượng thiên giáng hạ', cùng phần ứng xử thuyết phục, Đoàn Thị Xuân Linh đã đoạt danh hiệu cao nhất của cuộc thi Hoa khôi Ngoại giao - Miss DAV 2023.
Sau nhiều năm trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh) ở xã Quảng Đông (Quảng Trạch – Quảng Bình), công trình này đã được Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình bàn giao lại cho UBND huyện Quảng Trạch quản lý và khai thác.
Với những điểm du lịch nổi tiếng và hấp dẫn, Nam Định là một điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích khám phá lịch sử, văn hóa và thiên nhiên.
Trải qua bao năm tháng, Hoành Sơn Quan cổ kính đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và có nguy cơ trở thành phế tích
Dù thời tiết nắng nóng nhưng hôm nay, ngày 16/8 (1/7 âm lịch) tháng cô hồn, hàng nghìn người đã đổ về Phủ Tây Hồ dâng lễ cầu an.
Với quan niệm dân gian tháng 7 Âm lịch là tháng 'cô hồn' hay còn được coi là tháng ma quỷ không đem lại may mắn, nên hôm nay, ngày 16/8 (tức mùng 1 tháng 7 Âm lịch) dù trời nắng nóng nhưng nhiều người dân Thủ đô chen nhau đổ về Phủ Tây Hồ (Hà Nội) dâng lễ cầu an.
Ngày 27/7 (tức ngày 10/6 âm lịch), tại xã Hoàng Châu, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng diễn ra Lễ hội truyền thống Xa mã - Rước kiệu đình Hoàng Châu năm 2023. Đây là lễ hội dân gian lâu đời, độc đáo, đặc sắc, thể hiện truyền thống 'uống nước nhớ nguồn' và hội tụ của nhiều giá trị văn hóa của cư dân miền biển.