Về với lễ hội Phủ Mỗ xứ Thanh

Theo Sách Địa chí huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa (tr.81, NXB Hà Nội, năm 2005): 'Tại chân núi giếng Hang, làng Tây Mỗ, xã Hà Thái, có một ngôi đền Mẫu rất thiêng gọi là đền Bà Chúa Ba (tức Hoàng Thị Quế Hoa), đền quay mặt về hướng Bắc, đối diện là dãy núi Giang Hạc…'.

Đạo diễn 'Huyền tình Dạ Trạch' tiết lộ tiêu chí chọn diễn viên

Đài Hà Nội đang tuyển chọn diễn viên cho dự án phim đặc biệt 'Huyền tình Dạ Trạch'. Vì đây là bộ phim ngược dòng thời gian về thuở sơ khai của Đất Việt, nên việc tìm kiếm những gương mặt cho các vai diễn cũng có khó khăn riêng. Đạo diễn Tôn Văn đã có những chia sẻ về những tiêu chí chọn diễn viên cho dự án phim này.

Tuyển diễn viên cho dự án phim 'Huyền tình Dạ Trạch'

Bạn đam mê diễn xuất? Bạn muốn hóa thân thành những nhân vật lịch sử đầy nội lực, bước vào câu chuyện bi tráng, lãng mạn và giàu chiều sâu văn hóa? Đài Hà Nội đang mong muốn tìm kiến những gương mặt diễn viên phù hợp, mang đến cho khán giả những thước phim ấn tượng, chân thực nhất.

Đài PT-TH Hà Nội công bố dự án phim đặc biệt về huyền tích Chử Đồng Tử - Tiên Dung

Đài PT-TH Hà Nội vừa công bố dự án phim đặc biệt mang tên 'Huyền tình Dạ Trạch', lấy cảm hứng từ chuyện tình Chử Đồng Tử - Tiên Dung.

Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội công bố dự án phim đặc biệt 'Huyền tình Dạ Trạch'

Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội vừa công bố dự án phim đặc biệt mang tên 'Huyền tình Dạ Trạch' . Bộ phim không những kể lại một huyền thoại tình sử đẹp mà còn tái hiện không gian văn hóa thời dựng nước với những lệ tục, trang phục của người Việt cổ. Phim dự kiến hoàn thành và công chiếu vào tháng 12 năm nay.

Khởi động dự án phim đặc biệt về huyền tích Chử Đồng Tử-Tiên Dung

Bộ phim cũng là một hình dung về hành trình từ thuở hồng hoang lập nghiệp của cộng đồng người Việt, về công cuộc tạo dựng, bảo vệ không gian sinh tồn và phát triển của cư dân đồng bằng Bắc Bộ,

'Huyền tình Dạ Trạch' - dự án phim đặc biệt của Đài Hà Nội

Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội chính thức công bố dự án phim đặc biệt mang tên 'Huyền tình Dạ Trạch', dự kiến hoàn thành và công chiếu vào tháng 12/2025.

'Huyền tình Dạ Trạch': Hơn cả sự bất tử của một chuyện tình

Bạn đã sẵn sàng ngược dòng thời gian về thuở sơ khai của Đất Việt? Đài Hà Nội công bố dự án phim đặc biệt mang tên 'Huyền tình Dạ Trạch', lần đầu tiên đưa lên màn ảnh rộng câu chuyện tình bất tử giữa Thánh Chử Đồng Tử - chàng trai nghèo mang trái tim vàng và Tiên Dung - nàng công chúa 'nghiêng nước nghiêng thành'. Phim dự kiến sẽ ra mắt khán giả vào tháng 12/2025.

Khai hội Phủ Suối 2025: Linh thiêng và rực rỡ

Trong không gian linh thiêng của vùng đất Phủ Suối, sáng ngày 14/4, Lễ hội truyền thống thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh đã chính thức khai mạc, mở đầu cho chuỗi hoạt động văn hóa - tâm linh đặc sắc tại xã Hà Vinh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.

GIA by KITA: Kiến tạo chất sống thượng lưu tại Tây Hồ Tây

Giữa những biến động không ngừng của thị trường bất động sản, Tây Hồ Tây vẫn vững vàng khẳng định vị thế với sức hút bền bỉ và giá trị vượt thời gian. Điều gì đã biến nơi này thành biểu tượng sống đẳng cấp của giới tinh hoa Hà Nội?

Tây Hồ Tây - 'tọa độ vàng' của giới thượng lưu Hà Nội

Giữa những biến động không ngừng của thị trường bất động sản, Tây Hồ Tây vẫn khẳng định vị thế với sức hút bền vững và giá trị vượt thời gian. Vậy điều gì khiến nơi đây trở thành biểu tượng sống đẳng cấp của giới tinh hoa đất Hà thành?

Bảo tồn và phát huy giá trị Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt không chỉ là nét đẹp văn hóa tâm linh đặc sắc mà còn thể hiện truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn của dân tộc.

Thành phố Yên Bái phát triển du lịch tâm linh gắn với bảo tồn văn hóa

Những năm qua, thành phố Yên Bái phát triển du lịch tâm linh thông qua các lễ hội truyền thống linh thiêng tổ chức ở đền, chùa thu hút đông đảo người dân và du khách góp phần tôn vinh giá trị tâm linh, bảo tồn văn hóa, lịch sử dân tộc.

Lễ hội Phủ Dầy lan tỏa giá trị di sản văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tại Nam Định

Phủ Dầy, xã Kim Thái (Vụ Bản) là quần thể di tích nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh - một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam, được coi là trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu. Thánh Mẫu Liễu Hạnh được các triều đại phong kiến từ thời Lê đến thời Nguyễn ban tặng nhiều sắc phong tôn làm 'Mẫu nghi thiên hạ' (Mẹ của muôn dân) với các duệ hiệu: Mã Vàng Bồ tát, Chế Thắng Hòa Diệu Đại vương. Phủ Dầy được xây dựng trên mảnh đất quê hương nơi Mẫu giáng sinh lần thứ hai.

Độc đáo nghi thức rước hơn 1.000 ngọn đuốc đăng long ở Lễ hội Phủ Dầy

Hơn 1.000 ngọn đuốc được rước vòng quanh khu vực đền, phủ, lăng ở trong quần thể di tích lịch sử, văn hóa Phủ Dầy (huyện Vụ Bản, Nam Định).

Hàng nghìn người tham gia lễ rước đuốc đăng long ở Phủ Dầy

Rước đuốc đăng long là một trong những nghi lễ đặc sắc trong lễ hội Phủ Dầy, thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.

Lễ hội Phủ Dầy năm 2025 ở Nam Định có gì đặc biệt?

Lễ hội Phủ Dầy, ở xã Kim Thái, tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định một trong những lễ hội lớn nhất miền Bắc đang thu hút hàng vạn du khách từ khắp nơi đổ về dâng lễ, cầu tài lộc.

Khai mạc lễ hội Phủ Dầy năm 2025

Tối 31/3 (tức mùng 3/3 âm lịch), tại xã Kim Thái, UBND huyện Vụ Bản (tỉnh Nam Định) khai hội Lễ hội Phủ Dầy 2025.

Nghệ An: Linh thiêng Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Ngày 31/3, tại di tích lịch sử cấp quốc gia đền Hồng Sơn, UBND TP Vinh long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Đây là một trong những hoạt động văn hóa lớn thường niên được tổ chức vào dịp 3/3 Âm lịch, thu hút sự quan tâm của Nhân dân.

Lễ hội đền Bà Chúa: Linh thiêng, thơ mộng và cổ kính

Trước đây, tại đền hàng năm vào ngày 3 tháng 3 Âm lịch, nhân dân xã Thanh Đồng long trọng tổ chức lễ giỗ Mẫu Liễu Hạnh và cứ 5 năm 1 lần, địa phương lại tổ chức lễ hội với nhiều hoạt động văn hóa thể thao sôi nổi. Sau khi sáp nhập xã Thanh Đồng vào thị trấn Dùng (huyện Thanh Chương, Nghệ An), đây là lễ hội đầu tiên do thị trấn tổ chức.

Bài 2: Linh thiêng tín ngưỡng thờ Mẫu

Trong hành trình khám phá di sản văn hóa phi vật thể dọc sông Hồng, chúng tôi có dịp đến thăm nhiều di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia tại các tỉnh và tìm hiểu nhiều nét văn hóa đẹp của các địa phương, các dân tộc. Dọc dài đôi bờ dòng sông, tín ngưỡng thờ Mẫu sâu đậm trong đời sống văn hóa tâm linh của các cộng đồng.

Quảng Đông, Quảng Trạch, Quảng Bình: Lễ hội Hoành Sơn Thánh Mẫu năm 2025

Trong 3 ngày từ 29-31/3 (tức ngày 1-3/3 Âm lịch), tại xã Quảng Đông, Quảng Trạch, Quảng Bình, diễn ra Lễ hội Hoành Sơn Thánh Mẫu năm 2025. Lễ hội thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương tham gia.

Linh thiêng lễ tế dân gian 'Khánh tiệc Đức thánh Mẫu'

Sáng 31/3, tại Đền Mẫu (phường Lào Cai), UBND thành phố Lào Cai tổ chức lễ tế dân gian trong khuôn khổ 'Khánh tiệc Đức thánh Mẫu'.

Trang nghiêm lễ giỗ Thánh mẫu Liễu Hạnh tại đền Chợ Củi

Lễ giỗ Thánh mẫu Liễu Hạnh ở đền Chợ Củi (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) là dịp nhắc nhở các tầng lớp nhân dân biết ơn các bậc tiền nhân đã cứu giúp dân lành và thẳng tay trừng trị những kẻ bất nhân, bất nghĩa.

Chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng đền Mẫu Lào Cai'

Tối 30/3, trong khuôn khổ các hoạt động của Khánh tiệc Đức thánh Mẫu, UBND thành phố Lào Cai tổ chức chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng đền Mẫu Lào Cai'.

Khai mạc Lễ hội đền Mẫu Phố Cò năm 2025

Ngày 30-3 (tức ngày mùng 2 tháng 3 năm Ất Tỵ), Ban Tổ chức Lễ hội đền Mẫu Phố Cò (TP. Sông Công) khai mạc Lễ hội đền Mẫu Phố Cò năm 2025.

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2025

Sáng 25/3 (tức 26/2 âm lịch), tại đền Sòng Sơn, thị xã Bỉm Sơn tổ chức Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2025. Dự lễ hội có đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo một số sở, ngành cấp tỉnh, thị xã Bỉm Sơn, các huyện lân cận và đông đảo Nhân dân.

Lễ hội Đền Phố Cát năm 2025: Khí thiêng truyền mãi muôn đời

Ngày 17/3, thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành tổ chức Lễ hội Đền Phố Cát năm 2025, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách gần xa.

Đặc sắc lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội

Từ xa xưa, đền Sòng Sơn (thị xã Bỉm Sơn) đã nổi tiếng linh thiêng, thu hút đông đảo Nhân dân và du khách thập phương nô nức về đây dâng hương, vãn cảnh quanh năm. Đặc biệt, lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội (ngày 26/2 âm lịch) với những nghi lễ đặc sắc thu hút hàng nghìn du khách về đây trẩy hội, với niềm tin sẽ được Thánh mẫu Liễu Hạnh phù hộ độ trì cho cuộc sống an khang, thịnh vượng.

Dấu ấn phụ nữ trong những lễ hội truyền thống

Từ những ngọn nến lung linh trong các buổi hầu đồng đến những lời ca trầm bổng trong các điệu hát quan họ; từ những mâm cỗ cúng tươm tất đến hình ảnh các Mẫu được tôn thờ trong tín ngưỡng dân gian - phụ nữ Việt Nam luôn in dấu ấn sâu đậm trong các lễ hội truyền thống. Trong bức tranh ấy, dấu ấn của phụ nữ không chỉ hiện diện qua vai trò người tham gia, tổ chức mà còn ở vị thế trung tâm của nhiều tín ngưỡng thờ cúng.

Văn nghệ sĩ Nam Định với đề tài tín ngưỡng thờ Mẫu

Là vùng đất lưu giữ nhiều di sản văn hóa đặc sắc, Nam Định được coi là một trong những trung tâm lớn của tín ngưỡng thờ Mẫu tại Việt Nam. Việc UNESCO vinh danh 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (năm 2016) càng khẳng định ý nghĩa, giá trị nhân văn sâu sắc của nét đẹp văn hóa tâm linh đặc biệt này. Để góp phần giới thiệu và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, nhiều văn nghệ sĩ Nam Định đã dành tâm huyết sáng tác, nghiên cứu, tổ chức các hoạt động nghệ thuật với cảm hứng từ đề tài tín ngưỡng thờ Mẫu.

Đặc sắc nghệ thuật kéo chữ

Nam Định không chỉ nổi danh bởi truyền thống khoa bảng và hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, mà còn là điểm đến của nhiều lễ hội dân gian đặc sắc. Xuất phát từ tâm niệm tri ân công đức tiền nhân, nghệ thuật kéo chữ tại Lễ hội Phủ Dầy, xã Kim Thái (Vụ Bản) và Lễ hội truyền thống đình làng Đồng Côi, thị trấn Nam Giang (Nam Trực) đã trở thành hình thức diễn xướng tập thể độc đáo, thể hiện tinh thần gắn kết cộng đồng.

Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ

Qua các màn hóa thân của Thanh đồng người xem được chiêm ngưỡng nét đẹp của trang phục các vùng miền, lịch sử, diễn xướng lại những vị anh hùng lịch sử được hiển thánh, hiển thần bằng những nghi thức hầu khác nhau đúng như tích của mỗi vị thánh.

Phủ Tây Hồ hướng tới sự văn minh, an toàn trong mùa lễ hội đầu năm

Trong ngày Rằm tháng Giêng, người dân tấp nập về phủ Tây Hồ dâng lễ, cầu tài lộc và may mắn. UBND phường Quảng An, Ban Quản lý di tích phủ Tây Hồ đã xây dựng các phương án phân luồng giao thông; quy hoạch gian hàng; trang trí cảnh quan từ trước, trong và sau Tết.

Phủ Tây Hồ: Điểm đến văn hóa tín ngưỡng linh thiêng của Hà Nội

Phủ Tây Hồ không chỉ mang trong mình giá trị lịch sử truyền thống Việt, mà còn là điểm đến văn hóa tín ngưỡng linh thiêng để người dân Thủ Đô và tứ xứ về đây cầu một năm mới bình an, thuận lợi.

Du xuân lên thăm Phố Cát

Không chỉ là một danh thắng nức tiếng xứ Thanh, Phố Cát, thuộc thị trấn Vân Du (Thạch Thành) còn là vùng đất của lịch sử, huyền thoại. Ngày xuân lên thăm Phố Cát, giữa cảnh quan thiên nhiên hữu tình, du khách có dịp lắng lòng trong những chuyện kể.

Người dân đến Phủ Tây Hồ chiêm bái ngày vía Thần tài

Trong ngày vía Thần tài, Phủ Tây Hồ (Hà Nội) thu hút đông đảo người dân đến chiêm bái cầu bình an, may mắn đầu năm mới.

Người dân chen chân tại Phủ Na

Những ngày đầu năm mới, hàng nghìn người đã đổ về di tích Phủ Na ở Thanh Hóa để dâng hương, vãng cảnh và xin 'nước thánh' cầu may.

Phủ Tây Hồ đẹp rạng ngời sắc xuân

Trong những ngày đầu xuân Ất Tỵ 2025, Phủ Tây Hồ thu hút rất đông du khách đến tham quan, chiêm ngưỡng vẻ đẹp lâu đời, cổ kính.

Biển người chen chân tại phiên chợ 'mua may, bán rủi' độc đáo nhất Bắc Bộ

Đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng, hàng vạn người dân, du khách đã về chợ Viềng (huyện Vụ Bản, Nam Định) tham gia phiên chợ 'mua may, bán rủi' duy nhất trong năm và dâng lễ cầu an ở Phủ Dầy.

'Biển người' kéo về chợ Viềng ở Nam Định để 'mua may, bán rủi'

Hàng nghìn người ùn ùn kéo về chợ Viềng Xuân 2025 ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định để 'mua may, bán rủi', nhiều lối đi trở thành 'biển' người.

'Biển người' đổ về Phủ Tây Hồ đầu năm

Người dân Thủ đô và du khách nhiều tỉnh thành tìm tới Phủ Tây Hồ (Hà Nội) để cầu sức khỏe, tài lộc đầu năm mới.

Tiểu thương tấp nập chuẩn bị phiên chợ Viềng Phủ

Nhiều tiểu thương tất bật chuẩn bị hàng hóa phục vụ người dân du Xuân tại chợ Viềng, một trong những phiên chợ độc đáo ở Nam Định.

Nam Định: các tiểu thương đội mưa rét chuẩn bị cho chợ Viềng

Nhiều tiểu thương đã bất chấp thời tiết mưa rét, tất bật chuẩn bị hàng hóa để phục vụ người dân du xuân tại chợ Viềng, một trong những phiên chợ đầu năm độc đáo ở Nam Định.

Hàng nghìn người dân đi lễ tại đền Ông Hoàng Mười cầu may đầu năm

Trong những ngày đầu năm Ất Tỵ, mỗi ngày có hàng nghìn người dân khắp cả nước đi lễ đền Ông Hoàng Mười (xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) cầu bình an, phúc lộc.

Không khí chợ Viềng nơi 'mua may, bán rủi' lớn nhất miền Bắc ra sao trước ngày tổ chức?

Mỗi dịp đầu xuân, chợ Viềng - nơi 'mua may, bán rủi' lại trở thành điểm đến không thể bỏ qua của người dân Nam Định và du khách thập phương.

Khách quốc tế đến Quảng Bình tăng mạnh trong dịp Tết

Các điểm du lịch nổi tiếng của Quảng Bình như động Phong Nha, động Thiên Đường, chùa Hoằng Phúc, đền Thánh mẫu Liễu Hạnh.... thu hút hàng vạn du khách tới thăm quan, vãn cảnh ngày đầu năm...

Hà Tĩnh: du khách nườm nượp hành hương về đền Chợ Củi

Dịp đầu Xuân mới Ất Tỵ, du khách nườm nượp hành hương về đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) tham quan, chiêm bái.