Thông tin về một số nội dung mới trong Luật Căn cước 2023, Trung tướng Lê Quốc Hùng - Thứ trưởng Bộ Công an cho biết, nhiều quy định mới trong cấp, sử dụng thẻ căn cước sẽ có hiệu lực thi hành từ 1/7/2024.
Xin hỏi Quốc hội thông qua Luật Căn cước trong đó chính thức bỏ quê quán và vân tay trên thẻ căn cước đúng không? - Độc giả Thảo Uyên
Theo Luật Căn cước mới, số định danh cá nhân của công dân Việt Nam được quy định như thế nào?
Đó là nhấn mạnh của ông Huỳnh Quốc Việt, Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tại hội nghị tiếp xúc hơn 50 cử tri xã An Xuyên, TP Cà Mau sáng ngày 14/12, theo chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội và sau Kỳ họp thứ 12 HĐND tỉnh.
Theo Luật Căn cước, trình tự, thủ tục cấp thẻ căn cước sẽ có một số điểm khác so với CCCD vì cần phải thu thập thêm mống mắt với công dân từ đủ sáu tuổi trở lên…
Luật Căn cước mới vừa được Quốc hội thông qua có quy định khi người dân đến làm mới, cấp đổi lại căn cước sẽ được thu thập mống mắt. Vậy mống mắt có gì đặc biệt?
Mống mắt của mỗi người có cấu trúc đường vân duy nhất và không thay đổi nhiều theo thời gian, đây là lý do chúng được nhiều nước sử dụng làm cơ sở dữ liệu nhận dạng.
Một trong những điểm mới đáng chú ý của Luật Căn cước mới là cấp cả thẻ Căn cước cho người dưới 14 tuổi.
Sau thời điểm 1/7/2024 khi Luật Căn cước có hiệu lực, người dân đang có thẻ căn cước công dân sẽ không phải đi làm lại thẻ căn cước nếu như thẻ vẫn còn hiệu lực.
Ngày 29/11, sau khi bế mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo công bố kết quả của kỳ họp.
Liên quan việc thu thập thêm mống mắt vào dữ liệu căn cước mới, ông Nguyễn Minh Đức cho biết, người dân không cần điều chỉnh thông tin trong căn cước công dân đã cấp.
Sau thời điểm 1/7/2024 khi Luật Căn cước có hiệu lực, người dân đang có thẻ căn cước công dân sẽ không phải đi làm lại thẻ căn cước nếu như thẻ vẫn còn hiệu lực.
Đại diện Bộ Công an cho biết việc bỏ thông tin về quê quán trong căn cước, mà thay vào đó bằng thông tin về nơi đăng ký khai sinh, bởi vì nơi đăng ký khai sinh là thông tin chính xác với bất kỳ con người nào và tính ổn định cao
Theo Luật Căn cước vừa được thông qua, Thẻ căn cước công dân đổi tên thành Thẻ căn cước. Vậy sau khi luật này có hiệu lực (từ 1-7-2024) chủ thẻ có bắt buộc phải đi đổi thẻ?
Sáng 27/11, Quốc hội thông qua Luật Căn cước, trong đó bỏ thông tin quê quán và vân tay trên thẻ căn cước, chỉ lưu trong cơ sở dữ liệu.