Chiều 29/3, phát biểu tại cuộc làm việc tại Bộ Thông tin và Truyền thông, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết: Chuyển đổi số là một trong ba nội dung xuyên suốt chủ đề chung của Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 và là một trong ba phiên thảo luận chuyên đề có sự tham gia, phối hợp chuẩn bị nội dung ngay từ đầu của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Ngày 12/12/2022, Thủ tướng ban hành Quyết định 1529/QĐ-TTg về Danh mục và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết thi hành các luật, nghị quyết được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4.
Tại cuộc họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch Nước về 6 luật được Quốc hội Khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ Tư, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long cho biết, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện đã hoàn thiện cơ chế quản lý tài nguyên tần số theo hướng minh bạch, cạnh tranh hơn, gắn với việc khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả.
TTXVN-Chiều 2/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 4. Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà chủ trì họp báo.
Chiều 2/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4.
Chiều 2-12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ tư, bao gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện; Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở; Luật Dầu khí; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Luật Thanh tra; Luật Phòng, chống rửa tiền. Phó chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà chủ trì họp báo.
Chiều nay, 2/12, Văn phòng Chủ tịch nước đã công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội thông qua, bao gồm Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện và 5 bộ luật khác.
Chiều 2/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố về luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4.
Chiều 2/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 6 luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4.
Chiều 2/12, Văn phòng Chủ tịch nước họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4.
Chiều 2/12/2022, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức buổi Họp báo Công bố Lệnh của Chủ tịch nước đối với 6 luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4.
Chiều 2.12, dưới sự chủ trì của Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch Nước Phạm Thanh Hà, Văn phòng Chủ tịch Nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch Nước về 6 Luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ Tư.
Chiều 2/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4.
Đánh giá thành công của Kỳ họp thứ Tư, Quốc hội Khóa XV vừa qua, nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, điểm sáng của kỳ họp là công tác lập pháp. Các Luật, Nghị quyết được Quốc hội thông qua đều có chất lượng cao. Quốc hội thận trọng, cầu thị trong quá trình lập pháp với ưu tiên cao nhất là chất lượng ban hành pháp luật.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện được Quốc hội thảo luận, thông qua với tỉ lệ nhất trí cao tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV đã thể hiện sự tập trung cao nhất việc thể chế hóa, cụ thể hóa các quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về xây dựng, phát triển đất nước.
Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV vừa trải qua một tuần làm việc với nhiều nội dung quan trọng cả trong công tác lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện vừa được Quốc hội thông qua được xem là đột phá quan trọng, nhằm giải quyết 'điểm nghẽn' của thị trường viễn thông suốt 13 năm qua vì thiếu tần số phát triển mạng 4G/5G.
Đây là khẳng định của ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện sau khi Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện được Quốc hội khóa XV chính thức thông qua.
Quan điểm nổi bật của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện vừa được Quốc hội thông qua là quản lý chặt chẽ, phân bổ hợp lý, hiệu quả quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông.
Việc thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện sẽ góp phần tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia. Có thể thấy, quan điểm của Luật là quản lý chặt chẽ, phân bổ hợp lý, hiệu quả quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông.
Chiều 9/11, với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện.
Chiều 9/11, dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện đã được Quốc hội thông qua, với trên 89% tổng số đại biểu Quốc hội tán thành. Đây là dự án Luật đầu tiên được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện là dự án luật đầu tiên của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV được thông qua với tỷ lệ tán thành cao (chiếm tỷ lệ 89,16% tổng số đại biểu).
Luật Tần số vô tuyến điện là dự án luật đầu tiên được thông qua tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV...
Chiều 9/11, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện. Đây là luật đầu tiên được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
Chiều 9/11, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, với 444/447 ĐB tham gia biểu quyết tán thành.
Chiều 9/11, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, với trên 89% tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.
Chiều 9/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện.
Đề án sử dụng băng tần để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh; an toàn, bảo vệ bí mật nhà nước; cạnh tranh lành mạnh...
Chiều 9/11, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, với 444/447 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 89,16 tổng số đại biểu Quốc hội). Đây là luật đầu tiên được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
Với 444 ý kiến tán thành, chiếm 89,16% tổng số đại biểu Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện được Quốc hội thông qua.
Chiều 9-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện. Cụ thể, với 444 đại biểu tán thành/477 đại biểu tham gia (chiếm 89,16% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện.
Chiều 9/11, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Với 444 ý kiến tán thành, chiếm 89,16% tổng số đại biểu Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện đã được Quốc hội biểu quyết thông qua đầu phiên họp chiều 9/11.
Chiều 9.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tư, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, với 444/447 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 89,16% tổng số đại biểu Quốc hội.
Băng tần có thể được cấp cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh với thời hạn không quá 3 năm để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Chiều 9/11, Quốc hội khóa XV thông qua Luật Tần số vô tuyến điện với tỷ lệ tán thành 89,16%. Đây là dự án Luật đầu tiên được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 4 này.
Cho rằng việc chậm tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số gây lãng phí lớn, ĐBQH Lý Văn Huấn (Thái Nguyên) chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng về trách nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông đối với vấn đề này.
Đã 13 năm trôi qua nhưng chưa một băng tần viễn thông mới nào được cung cấp cho các nhà mạng. Điều này tạo ra nhiều hệ quả tiêu cực như quá tải mạng lưới hay thiếu không gian phát triển cho công nghệ 4G, 5G.