Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lu Shaye nhấn mạnh điều đó trong trả lời phỏng vấn Tân Hoa xã, trước thềm chuyến thăm Paris của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (từ ngày 6-7/5).
Những con gấu trúc Trung Quốc cho nước ngoài mượn đã hồi hương trong khi đó, nhiều nhà ngoại giao theo trường phái 'Chiến lang' của nước này bắt đầu im lặng khi Bắc Kinh thay đổi phương pháp ngoại giao.
Cả Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lu Shaye và Ngoại trưởng Palestine Riad al-Maliki đều cho rằng, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang góp phần khiến cuộc xung đột Nga-Ukraine thêm căng thẳng.
Trung Quốc đã có phản ứng gay gắt với phát biểu của Thủ tướng Slovenia liên quan việc cho phép Đài Loan mở văn phòng tại quốc gia châu Âu này.
Phái đoàn thượng nghị sĩ Pháp sẽ thăm Đài Loan vào tuần tới bất chấp sự phản đối liên tục từ Bắc Kinh, trong đó có cảnh báo 'sẽ phá vỡ' quan hệ các bên.
Các nhà ngoại giao đại diện cho nhóm 5 cường quốc thế giới vừa có màn đấu khẩu về quản trị toàn cầu khi họ tham dự một diễn đàn về hòa bình ở Bắc Kinh cuối tuần qua.
Theo giới quan sát, chuyến công du mới nhất của Tổng thống Mỹ Joe Biden mang đến cả tin tốt lẫn tin xấu cho Trung Quốc.
7 máy bay quân sự Trung Quốc đã bay vào vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của Đài Loan trong hôm thứ Năm, chỉ 2 ngày sau khi PLA cử 28 máy bay thực hiện nhiệm vụ tương tự.
Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lư Sa Dã cho biết thuật 'ngoại giao chiến lang' chỉ đơn giản là 'biện pháp phòng vệ hợp lý' trước các cuộc tấn công của phương Tây.
Pháp triệu tập Đại sứ Trung Quốc Lu Shaye về những bình luận 'không thể chấp nhận được' của ông, song quan chức ngoại giao Trung Quốc không tuân thủ lệnh triệu tập.
Một số nước châu Âu, trong đó có Pháp và Đức đã triệu các đại sứ Trung Quốc đến giữa bối cảnh căng thẳng gia tăng sau quyết định trừng phạt Trung Quốc của phương Tây và các hành động đáp trả của Bắc Kinh.
Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Đức và Ý mới đây đã triệu hồi đại sứ Trung Quốc tại các nước này để phản ánh động thái 'ăn miếng trả miếng' của Bắc Kinh.
Tiến độ thông qua thỏa thuận đầu tư EU-Trung Quốc bị đảo ngược khi hai bên leo thang căng thẳng sau các lệnh trừng phạt ăn miếng trả miếng.
Bộ Ngoại giao Pháp đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Paris nhưng vị đại sứ này đã không tới.
Bộ Ngoại giao Pháp triệu tập Đại sứ Lu Shaye để phản đối một số bình luận của ông này, tuy nhiên quan chức ngoại giao Trung Quốc đã không xuất hiện như yêu cầu.
Ngày 22/3, Bộ Ngoại giao Pháp cho biết sẽ triệu Đại sứ Trung Quốc đến vì chuyện liên tục xúc phạm và đe dọa một nghị sĩ và một nhà nghiên cứu Pháp, cũng như quyết định của Bắc Kinh về việc trừng phạt hàng loạt quan chức EU.
Sau khi Trung Quốc đưa ra các biện pháp trả đũa nhằm vào các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu trong ngày 22/3, nhiều quan chức và chính phủ châu Âu lên tiếng cho rằng điều này là 'không thể chấp nhận'.
Bộ Ngoại giao Pháp hôm 17-3 tuyên bố các thượng nghị sĩ nước này được quyền gặp bất cứ ai khi họ ra nước ngoài, sau cảnh báo của Trung Quốc về Đài Loan.
Trước lời uy hiếp của Đại sứ quán Trung Quốc về kế hoạch thăm Đài Loan sắp tới của nhóm nghị sĩ Pháp, Bộ Ngoại giao nước này khẳng định các nghị sĩ có quyền tự do quyết định việc đi lại của họ.
Khi được hỏi liệu Trung Quốc có áp dụng lối ngoại giao 'chiến lang', Ngoại trưởng Vương Nghị trả lời quốc gia này theo đuổi chính sách đối ngoại hòa bình, song cũng sẽ không bao giờ ngần ngại đẩy lui những lời lăng mạ hoặc vu khống.
Ngoại trưởng Pháp nói rằng bình luận gây tranh cãi về COVID-19 từ phía Đại sứ quán Trung Quốc tại Pháp không phù hợp với 'chất lượng mối quan hệ song phương'.
Bộ trưởng Ngoại giao Pháp cho rằng, một số tuyên bố gần đây của Đại sứ quán Trung Quốc không phù hợp với quan hệ song phương giữa hai nước.
Trung Quốc đang cố gắng gạt bỏ những hoài nghi về khả năng nhiều người chết vì COVID-19 ở nước này không được đưa vào báo cáo chính thức. Hôm qua, Đại sứ Trung Quốc tại Pháp nói Trung Quốc không che giấu số lượng tử vong.