Nhà đầu tư Trung Nam Group cho biết các hạng mục của dự án này đã hoàn thành 85 - 97%.
Sau thời gian dài tạm ngưng thi công, phụ lục hợp đồng BT của dự án chống ngập 10.000 tỉ đồng tại TPHCM đã được ký kết vào cuối tháng 1 vừa qua. Hiện chủ đầu tư đang đợi hoàn tất các thủ tục giải ngân để tiếp tục thi công.
Chủ đầu tư dự án chống ngập 10 nghìn tỷ đồng cho biết, các hạng mục của dự án này đã hoàn thành từ 85 - 97%, dự kiến đưa vào vận hành trong quý I/2024.
Ngày 11.3, Phó chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường cùng lãnh đạo các sở ngành đã kiểm tra thực địa các cống ngăn triều thuộc dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM để tháo gỡ những vướng mắc.
'Dịch bệnh đã qua, phụ lục hợp đồng BT cũng đã ký, vậy thì giờ triển khai làm thôi', Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Bùi Xuân Cường nhấn mạnh tại buổi khảo sát tiến độ dự án chống ngập do triều 10.000 tỷ đồng của thành phố.
Hiện nay, các đơn vị thi công đang đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án xây dựng cầu Long Kiểng, huyện Nhà Bè để có thể thông xe vào cuối năm 2023.
Tình trạng sụt lún đất nền ở TPHCM ngày càng nghiêm trọng, mực nước biển dâng theo từng năm, trong khi hệ thống ngăn triều chống ngập chưa hoàn thành khiến người dân sinh sống ở khu vực vùng trũng, thấp, ven sông phải khổ sở sống chung với triều cường.
Khởi công từ năm 2016, siêu dự án chống ngập với tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng của Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến hoàn thành năm 2018.
Cả 2 dự án chống ngập và vành đai 2 giai đoạn 3 đã ngưng thi công từ năm 2020 do chưa thống nhất phương án thanh toán cho nhà đầu tư...
Nhằm tránh nguy cơ chậm trễ tại dự án chống ngập có kinh phí 10.000 tỉ đồng, tổ đàm phán đã đề xuất một phương án cấp bách cho TPHCM. Cụ thể, sẽ thực hiện cùng lúc việc điều chỉnh thời gian thực hiện dự án và điều chỉnh quỹ đất thanh toán cho nhà đầu tư.
Với tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng, dự án ngăn triều ở TP.HCM đã đạt 90% khối lượng và đang được khởi động lại.
Dù đã hoàn thành 90% khối lượng từ năm 2020, nhưng dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng của Công ty Trung Nam BT 1547 tiếp tục 'hẹn' đến cuối năm 2022 hoàn thành vì những vướng mắc trong việc thanh toán hợp đồng BT.
TP. HCM đang tháo gỡ những vướng mắc nhằm quyết tâm hoàn thành dự án chống ngập ngăn triều với tổng đầu tư 10.000 tỷ trong năm 2022.
Quyết tâm của Tp.HCM là sẽ hoàn thành cơ bản tại hiện trường dự án chống ngập ngăn triều trong năm 2022 để đến năm 2023 sẽ hoàn thành các công tác quyết toán.
Tới thời điểm hiện tại, dự án đang triển khai thi công và hoàn thành khoảng 90% khối lượng ở công trường. TPHCM quyết tâm hoàn thành dự án trong năm 2022 và năm 2023 sẽ hoàn tất các thủ tục quyết toán liên quan.
Sau thời gian dài tạm ngưng thi công, hiện dự án chống ngập 10.000 tỉ đồng của TPHCM đã được gỡ vướng về thủ tục tái cấp vốn, và đặt mục tiêu hoàn thành vào cuối năm nay.
Dự án ngăn triều 10.000 tỉ đồng hiện đạt hơn 90% khối lượng và thành phố đang điều chỉnh phụ lục hợp đồng để ngân hàng tái cấp vốn, triển khai dự án hoàn thành trong năm 2022.
Dự án ngăn triều triển khai năm 2016 với kế hoạch là tới năm 2019 sẽ được đưa vào sử dụng. Tuy vậy, tới nay dự án này vẫn chưa thể xác định ngày về đích dù đã thi công được 90% khối lượng.
Mặc dù tháng 4/2021 Chính phủ đã ban hành nghị quyết để 'gỡ vướng' cho dự án chống ngập 10.000 tỷ tại TP HCM thế nhưng dự án hầu như không tiến triển. Mới đây trong cuộc họp thường kỳ Chính phủ tháng 6/2021, Thủ tướng Chính phủ lại nhắc đến dự án này.
Dù được phê duyệt tiếp tục triển khai từ ngày 1/4/2021, thế nhưng đến nay 'siêu' dự án chống ngập do triều 10.000 tỷ đồng của TP. HCM vẫn chưa được UBND TP ký kết phụ lục hợp đồng để tái khởi động.
Vành đai 2, Vành đai 3 là các công trình trọng điểm của TP.HCM bị trì hoãn tiến độ nhiều năm qua. Ngoài ra, dự án ngăn triều 10.000 tỷ đồng cũng tạm ngừng thi công khi đã đạt 96%.
Ngày 1/4/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết số 40/NQ-CP về việc tiếp tục triển khai Dự án Giải quyết chống ngập do triều khu vực TP. HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1).
Ngày 2-4, Tập đoàn Trung Nam Group - nhà đầu tư dự án Giải quyết ngập do triều khu vực TPHCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) cho biết, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Nghị quyết 40 nhằm tháo gỡ một số vướng mắc, để TPHCM tiếp tục triển khai dự án ngăn triều cho khu vực TPHCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1).
Ngày 1/4, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Nghị quyết số 40/NQ-CP về việc tiếp tục triển khai dự án Giải quyết ngập do triều khu vực TP. HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1).
Là một trong những siêu dự án ở TP HCM và có tác động tới hàng triệu người dân lại gặp nhiều trắc trở, bị tạm dừng thi công tới 3 lần ...
Thủ tướng yêu cầu TP. HCM phải thanh toán, quyết toán đối với toàn bộ dự án Giải quyết ngập do triều có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu - giai đoạn 1, để loại bỏ những bất hợp lý, chống thất thoát, lãng phí.
Là một trong 4 công trình trọng điểm của TP.HCM, dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng đang vướng các thủ tục pháp lý và có nguy cơ phải tạm ngừng thi công.
Đúng như tên gọi của Dự án giải quyết ngập do triều cường khu vực TPHCM, có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu giai đoạn 1 - Dự án ngăn triều, khi hoàn thành, Dự án sẽ thực hiện vai trò ngăn triều cường và góp phần giải quyết vấn đề ngập nước trong Thành phố khi triều cường dâng cao.
Việc tạm dừng thi công các hạng mục công trình dự án ngăn triều đã gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp. Ngoài ra còn ảnh hưởng nhiều đến vấn đề đảm bảo an toàn giao thông đường thủy khu vực của dự án này.
Không còn cảnh các phương tiện giao thông lội bì bõm trên các tuyến đường ngập sâu do triều cường dâng cao, không còn cảnh tát nước ngập ra khỏi nhà, không còn cảnh các cửa hàng đìu hiu vắng khách, phải đóng cửa do bị ngập nước… Đây chính là vai trò của dự án Giải quyết ngập do triều khu vực TPHCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu - giai đoạn 1 (Dự án Ngăn triều).
Lực lượng chức năng đang tiến hành điều tra vụ mất trộm 3.800 lít dầu thủy lực tại cống ngăn triều chống ngập Phú Xuân.
Trạm nguồn 3 trụ pin cống kiểm soát triều Tân Thuận thuộc dự án chống ngập 10.000 tỷ ở Sài Gòn vừa xảy ra hiện tượng bị tháo và thất thoát 3.800 lít dầu.
3 trụ pin thủy lực tại cống ngăn triều chống ngập Phú Xuân (huyện Nhà Bè và quận 7) bị phát hiện mất 3.800 lít dầu.