Nửa đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ và nhân dân huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) đã đoàn kết, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XII. Kết quả có 12/19 chỉ tiêu thực hiện đạt theo nghị quyết đề ra và 7 chỉ tiêu cơ bản đạt theo tiến độ lộ trình của nghị quyết.
Nhà máy được đầu tư tại Khu công nghiệp Sông Hậu (huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) với quy mô diện tích khoảng 7 ha, sẽ đi vào hoạt động vào năm 2024.
Những năm qua, Đảng bộ xã Long Hưng (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã tập trung thực hiện hiệu quả công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị ở địa phương; quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng nông thôn mới. Trong thực hiện nhiệm vụ đã tạo được sự đồng thuận của người dân chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn.
Với đặc tính thơm, vàng, giòn, ngọt, trái to, nhiều nước, mắt nông, gai ít, rất dễ trồng và chăm sóc, loại dứa (thơm) mật, hay có tên gọi khác là dứa MD2, thơm tây là loại cây trồng hứa hẹn đem lại thu nhập ổn định cho người nông dân.
Chiều 24/8, đoàn giám sát của HĐND tỉnh Sóc Trăng do đồng chí Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND huyện Mỹ Tú về triển khai thực hiện các nghị quyết của HĐND tỉnh về chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016 - 2020. Cùng đi với đoàn còn có đồng chí Nguyễn Văn Khởi - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh.
Chiều 6/7, Ban Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tỉnh (Ban Chỉ đạo) tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TU 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022 và trao giải Cuộc thi 'Tìm hiểu Chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Công ty cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ (TSC) đã vượt qua những khó khăn dịch bệnh Covid-19 trong năm 2021 với những kết quả kinh doanh đáng khích lệ. Doanh nghiệp cũng đang bước vào giai đoạn mới với kỳ vọng tăng trưởng cao.
Dự án chăn nuôi Bình Hà đã xây dựng Đề án tái cơ cấu và đề xuất điều chỉnh dự án với nguồn từ gần 5.000 tỷ xuống còn 1.800 tỷ đồng.
Sau thời gian hoạt động kém hiệu quả và lãnh đạo công ty bị khởi tố, Công ty CP Chăn nuôi Bình Hà đã xây dựng Đề án tái cơ cấu và đề xuất điều chỉnh dự án.
Sáng 26/5, tại buổi họp báo do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh phối hợp với Sở Thông tin và truyền thông và Hội Nhà báo tỉnh Hà Tĩnh tổ chức, lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh thông tin, dự án chăn nuôi bò Bình Hà đang tái khởi động lại, hiện đã nhập về 1.000 con bò.
Công ty CP Chăn nuôi Bình Hà đã xây dựng Đề án tái cơ cấu và đề xuất điều chỉnh dự án với nguồn từ gần 5.000 tỷ xuống còn 1.800 tỷ đồng.
Sau thời gian hoạt động kém hiệu quả và lãnh đạo công ty bị khởi tố, Công ty CP Chăn nuôi Bình Hà đã xây dựng Đề án tái cơ cấu và đề xuất điều chỉnh dự án.
Sáng 26-5, thông tin từ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh cho biết, sau thời gian hoạt động kém hiệu quả và lãnh đạo công ty bị khởi tố, Công ty CP Chăn nuôi Bình Hà đã xây dựng Đề án tái cơ cấu và đề xuất điều chỉnh dự án.