Theo Forbes, cả Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ đều vừa tái khẳng định, không có chuyện họ gửi những hệ thống phòng thủ S-300 và S-400 cho Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy hôm thứ Năm (9/5) đã cách chức người đứng đầu lực lượng vệ binh quốc gia Serhiy Rud, hai ngày sau khi hai thành viên của lực lượng này bị cáo buộc âm mưu ám sát ông.
Người phát ngôn Điện Kremlin – ông Dmitry Peskov – cho rằng, các tuyên bố từ phía Cơ quan An ninh Ukraine (SSU) hầu hết là không đáng tin.
Ukraine đã bắt giữ 2 sĩ quan cao cấp trong đơn vị bảo vệ chính phủ và yếu nhân, được cho là có liên quan đến âm mưu ám sát nhằm vào Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Ukraine đã bắt giữ hai quan chức an ninh được cho là có liên quan đến âm mưu ám sát Tổng thống Volodymyr Zelenskyy mà cơ quan an ninh nhà nước Ukraine (SBU) cho biết rằng họ đã ngăn chặn thành công.
Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp vẫn kiên quyết giữ lại các hệ thống tên lửa phòng không do Nga sản xuất và từ chối bàn giao cho Ukraine, bất chấp áp lực từ Mỹ.
Hy Lạp sẽ không cung cấp cho Ukraine các hệ thống phòng không quan trọng mà nước này sở hữu, bất chấp lời kêu gọi của Kiev.
Chính phủ Pháp đã đưa ra yêu cầu chính thức về việc mượn hệ thống phòng không từ Hy Lạp trong thời gian diễn ra Olympic Paris 2024.
Một quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thẳng thừng từ chối bàn giao hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine kèm theo lý do rõ ràng.
Tại hội nghị 'Đại dương của chúng ta' diễn ra ở Thủ đô Athens, các bên tham gia đã đưa ra hơn 400 cam kết với tổng trị giá vượt 10 tỷ USD.
Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis vừa thông báo, nước này đang thúc đẩy 21 sáng kiến trị giá 780 triệu EUR để bảo vệ đa dạng sinh học biển và giải quyết vấn đề ô nhiễm ven biển. Dự án là một trong những tham vọng của Hy Lạp nhằm thể hiện vai trò tiên phong trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Ngày 15/4, Thủ tướng Hy Lạp cho biết bất kỳ sự leo thang nào ở Trung Đông vào thời điểm này sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với sự ổn định và an ninh khu vực.
Nhằm tìm kiếm các biện pháp giải quyết những cách thức mới và tăng cường hợp tác phòng thủ châu Âu, Thủ tướng Hy Lạp - Kyriakos Mitsotakis đã kêu gọi thành lập Quỹ An ninh châu Âu trong một tuyên bố sau cuộc gặp với người đồng cấp Ba Lan Donald Tusk tại Warsaw, Ba Lan.
Vụ tấn công tên lửa từ Nga khi diễn ra cuộc gặp của Thủ tướng Mitsotakis với Tổng thống Zelensky ở Odesa được cho là đã khiến Hy Lạp bớt e ngại hơn trước những cảnh báo từ Moskva.
Phó đại diện LB Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Dmitry Poliansky tuyên bố, việc thủ tiêu Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky không nằm trong kế hoạch tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga.
Phó đại diện thường trực thứ nhất của Nga tại Liên Hợp Quốc Dmitry Polyansky khẳng định, Moscow không có kế hoạch ám sát Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trong vụ tấn công tại cảng Odessa hôm 6/3.
Hôm thứ Sáu (8/3), sinh viên Hy Lạp và cảnh sát đã có cuộc đụng độ với bom xăng và hơi cay ở trung tâm thủ đô Athens, vài giờ trước khi Quốc hội nước này dự kiến thông qua đạo luật cho phép các trường đại học tư thục nước ngoài thành lập chi nhánh tại Hy Lạp.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết, không ai có kế hoạch tấn công đoàn xe của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ở thành phố Odessa.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh quốc gia Nga Dmitry Medvedev lên tiếng vụ tên lửa Nga rơi cách đoàn xe chở ông Zelensky 500 m ở TP Odessa (Ukraine).
Nga tấn công kho chứa máy bay không người lái ở thành phố cảng Odessa đúng thời điểm Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis tới thăm nơi đây. Cả ông và Tổng thống Ukraine không kịp đến hầm trú ẩn.
Trong đêm 5/3 rạng sáng 6/3, Không quân Ukraine thông báo có hàng loạt UAV Nga tấn công nhiều khu vực. Trong đó, UAV tấn công Odessa theo từng đợt. Vào khoảng 1h sáng ngày 6/3, báo động đã được ban bố ở miền Tây đất nước. Cuộc tấn công kéo dài hơn 6 giờ liên tục.
Một tên lửa của Nga đã phát nổ cách vị trí Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis xuất hiện ở thành phố cảng Odessa khoảng 500m.
Một quả tên lửa của Nga phóng đến thành phố cảng Odessa của Ukraine ngày 6/3 rơi xuống gần đoàn xe của Tổng thống Volodymyr Zelensky và Thủ tướng Hy Lạp đang đến thăm, người đã mô tả khoảnh khắc 'dữ dội' của cuộc tấn công bất ngờ.
Quân đội Ukraine đến nay đã phá hủy 1/3 Hạm đội biển Đen của Nga, theo báo cáo từ Hải quân Ukraine ngày 6-3.
Khi Thủ tướng Hy Lạp thực hiện chuyến thăm đầu tiên tới Odesa kể từ sau xung đột Nga – Ukraine, một vụ tấn công bằng tên lửa nhằm vào kho chứa UAV ở đây đã xảy ra, được cho là chỉ cách nơi ông đứng khoảng 300 m.
Chiến sự Nga-Ukraine đáng chú ý khi loạt tỉnh Nga bị UAV Ukraine tấn công; Ukraine phá sở chỉ huy lữ đoàn súng trường Nga; Đoàn xe chở ông Zelensky suýt bị trúng tên lửa; Ông Putin nói chiến tranh là bi kịch.
Quân đội Nga ngày 6/3 tuyên bố đã bắn tên lửa vào thành phố cảng Odesa của Ukraine, trong thời điểm Tổng thống Zelensky và Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis đang ở đó còn Kiev tuyên bố sẽ tiếp tục phản công vào cuối năm nay.
Hôm thứ Tư (6/3), Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis cho biết nước này sẽ tiếp tục đứng về phía Ukraine trong chuyến thăm nước này và gặp gỡ Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy tại thành phố cảng Odessa.
Ngày 6/3 (giờ địa phương), Nga tuyên bố đã tấn công tên lửa vào 'kho chứa máy bay không người lái' của Ukraine tại Odesa, đúng vào thời điểm Tổng thống nước chủ nhà Volodymyr Zelensky và Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis thăm thành phố cảng quan trọng này.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nói rằng tên lửa Nga rơi ở khoảng cách gần, đủ để ông có thể nhìn thấy và nghe thấy vụ nổ.
Một vụ nổ lớn đã diễn ra tại khu vực cảng Odesa của Ukraine khi Tổng thống Volodymyr Zelensky và Thủ tướng Hy Lạp kết thúc chuyến thăm đến thành phố miền Nam bị chiến tranh tàn phá này ngày 6/3 (giờ địa phương).
Khi Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis tới thăm thành phố cảng Odesa của Ukraine, Nga đã tấn công kho chứa máy bay không người lái ở đây và ông Mitsotakis cùng Tổng thống Zelensky không kịp đến hầm trú ẩn.
Chuyến thăm tới Ấn Độ của Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis phản ánh sự tin cậy lẫn nhau sâu sắc giữa hai bên trong việc hợp tác ngày càng tăng về lĩnh vực quốc phòng và an ninh. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đánh giá chuyến thăm lần này của Thủ tướng Hy Lạp sau 15 năm là một sự kiện lịch sử.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 21/2, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết chuyến thăm của Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis tới Ấn Độ phản ánh việc tăng cường quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước.
Ngày 20/2, hàng trăm nông dân Hy Lạp đã đổ về thủ đô Athens để kêu gọi hỗ trợ tài chính sau khi chính phủ nước này chấp thuận việc tổ chức một cuộc biểu tình có trật tự tại đây.
Bộ Ngoại giao Ấn Độ (MEA) ngày 19/2 thông báo nhận lời mời của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis sẽ thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước tới quốc gia châu Á này trong hai ngày 21 và 22/2.
Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước từ Ấn Độ từ ngày 21-22/2, theo lời mời của người đồng cấp Narendra Modi.
Ngày 15/2, Hy Lạp trở thành quốc gia Chính thống giáo đầu tiên trên thế giới hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới.
Ngày 15/2, Hiệp hội Nông dân châu Âu (Copa-Cogeca) cùng 5 tổ chức đại diện cho các lĩnh vực đã lên tiếng phản đối các đề xuất kiểm soát nhập khẩu nông sản Ukraine.
Quốc hội Hy Lạp ngày 15/2 đã thông qua luật hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới, đánh dấu một chiến thắng mang tính bước ngoặt về nhân quyền ở Hy Lạp và đưa nước này trở thành quốc gia tiếp theo trong châu Âu thiết lập quyền bình đẳng hôn nhân cho tất cả mọi người.
Ngoài chiến đấu cơ F-35, Hy Lạp cho biết sẽ 'mua một số lượng rất lớn thiết bị nhằm tăng cường sức mạnh cho ba nhánh của lực lượng vũ trang và lực lượng bảo vệ bờ biển Hy Lạp.'
Ngày 27/1, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis đã hoan nghênh quyết định của Mỹ phê duyệt việc bán máy bay chiến đấu F-35 cho Athens.
AFP đưa tin, sau nhiều tháng đàm phán, chính phủ Mỹ hôm 26/1 phê duyệt thương vụ bán máy bay chiến đấu F-35 cho Hy Lạp.
Nhà lãnh đạo Hy Lạp cho rằng các lệnh trừng phạt chống Nga dường như không đạt hiệu quả như mong muốn, do đó phương Tây cần có có thêm giải pháp để ngăn chặn hành vi 'né' lệnh cấm vận.
Những tranh cãi xung quanh việc Mỹ đình chỉ giao tiêm kích tàng hình F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ đã dần đi đến hồi kết.
Thổ Nhĩ Kỳ xem như đã hoàn toàn hết cơ hội nhận được tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II đang bị Mỹ giữ lại trên đất của họ.
Ông Blinken công du con thoi Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp, sau đó đến Trung Đông, cam kết rằng Mỹ sẽ không để xung đột Israel-Hamas lan rộng.