Với sự bùng nổ các dịch vụ số, các doanh nghiệp viễn thông có cơ hội tham gia cung cấp hạ tầng, kết nối và gia nhập chuỗi cung ứng dịch vụ số cho xã hội.
Thế giới hiện có 1.300, Nhật Bản có 83, Hàn Quốc có 44, trong khi Việt Nam mới có 4 doanh nghiệp mạng di động ảo MVNO nhưng mới chỉ có 3 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ với thị phần khoảng 1,3%...
Dư địa phát triển, tiềm năng của thị trường mạng di động 'ảo' (MVNO) ở Việt Nam còn khá lớn, có thể tăng trưởng đạt tới 15% thị phần...
Bộ Thông tin và Truyền thông đã yêu cầu các doanh nghiệp chặn dịch vụ của SIM có dấu hiệu được sử dụng, tham gia tuyên truyền cho các hành vi vi phạm pháp luật như game bài, cờ bạc, mua bán vật liệu nổ, văn bằng giả... theo đề nghị của Bộ Công an (Cục A05)…
Quy mô thị trường dịch vụ giá trị gia tăng di động toàn cầu ước đạt hơn 700 tỷ USD năm 2022. Trong bối cảnh đó, các nhà mạng trên thế giới đang tích cực thúc đẩy sự hình thành của một hệ sinh thái MVAS.
Cho rằng số lượng nhà mạng di động ảo (MVNO) tại Việt Nam còn ít ỏi, ông Nguyễn Tiến Dũng - Giám đốc hệ sinh thái Dịch vụ số, Công ty CP Viễn thông Đông Dương kiến nghị Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế thiết lập MVNO, giảm tối đa các thủ tục cấp phép.
Gần đây, Masan tiếp tục triển khai thí điểm mô hình cửa hàng tích hợp WinMart+ (nhu yếu phẩm), kiosk Phúc Long (trà và cafe), dược phẩm Phano và điểm giao dịch Techcombank và gặt hái những kết quả thành công bước đầu. Đây chính là động lực để Ban điều hành tiếp tục tăng tốc nhân rộng mô hình này trong hệ thống bán lẻ của Masan.
Dựa trên nền tảng bán lẻ Reliance của tập đoàn mẹ, nhà mạng Jio chỉ mất 3 năm để vươn lên số 1 thị trường viễn thông Ấn Độ với hơn 400 triệu người dùng và trở thành một công ty trị giá hàng chục tỷ USD với các nhà đầu tư Google, Facebook.
Masan Group chi gần 300 tỷ đồng để nắm quyền chi phối Reddi - mảnh ghép đầu tiên để số hóa 'Point of Life', từng bước tích hợp các sản phẩm và dịch vụ thiết yếu vào một nền tảng duy nhất.
Mạng di động 'ảo' (MVNO) hầu như chưa phát triển và đây là một trong những dấu hiệu cho thấy việc duy trì, thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường di động tại Việt Nam cần tiếp tục phải cải thiện…
Bộ Khoa học CNTT-TT Hàn Quốc cho biết, họ đang khuyến khích cạnh tranh hơn nữa trong thị trường 5G thông qua việc phát hành các gói dữ liệu di động giá rẻ từ các nhà khai thác mạng di động ảo.
Trong những cuộc chiến thương mại của nền kinh tế 4.0, tài sản trí tuệ giữ vai trò quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp. Là doanh nghiệp công nghệ với yếu tố hạt nhân là 'tri thức', Viettel đã đầu tư nhằm làm chủ các công nghệ lõi với mục tiêu gia nhập nhóm dẫn đường trong cuộc cách mạng số của nhân loại.
Bộ Thông tin và Truyền thông trả lời, theo quy định về phí, lệ phí hiện hành, Bộ không có thẩm quyền quyết định việc miễn, giảm phí...
Hợp tác giữa Trường ĐH Điện lực và mạng di động ITEL không chỉ góp phần phát triển các công nghệ mới, thực hiện trách nhiệm đối với xã hội mà còn mở ra cơ hội học tập và việc làm cho sinh viên...
Theo thông tin từ Gmobile, hiện doanh nghiệp viễn thông này chỉ có mạng 2G chưa có mạng 3G và 4G. Vì vậy, Gmobile muốn phát triển 5G trong thời gian tới.
Công ty CP MobiCast vừa ra mắt mạng di động Reddi với đầu số 055. Đây là mạng di động ảo thứ 2 sau Đông Dương Telecom (ITelecom) tại thị trường Việt Nam. Như vậy, Việt Nam đã có 5 nhà mạng có hạ tầng (Viettel, MobiFone, VNPT VinaPhone, Vietnamobile và Gtel) và 2 nhà mạng ảo.