Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tối nay (19/9), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 4) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực Trung Lào. Đây là tin cuối cùng về cơn bão số 4.
Từ chiều 19/9 đến ngày 20/9, mưa lớn tập trung ở khu vực Thanh Hóa đến Quảng Trị, phổ biến từ 100-250mm, cục bộ có nơi trên 400mm. Đề phòng mưa cường suất lớn từ Hà Tĩnh - Quảng Trị.
Chuyên gia khí tượng cho biết, chiều 19/9, bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên, người dân vẫn cần đề phòng nguy cơ ngập úng, lũ quét, sạt lở đất do mưa lớn.
Chiều 19/9, Bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên đất liền các tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị sau đó tiếp tục suy yếu thành vùng áp thấp trên khu vực nam Lào. Trước đó, Thủ tướng đã ban hành công điện chỉ đạo các bộ ngành, địa phương chủ động triển khai các biện pháp ứng phó áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão và mưa lũ.
Khoảng 13-15 giờ chiều 19-9, bão số 4, hoàn lưu bão số 4 đi vào đất liền khu vực tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị, sau đó suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (16h-19/9) vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở 16,9N; 106,7E, trên đất liền các tỉnh Quảng Bình-Quảng Trị.
Chiều nay (19/9), sau khi đi vào đất liền Quảng Bình-Quảng Trị, bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Dự báo tác động của áp thấp nhiệt đới trên biển, vùng biển từ Nghệ An đến Đà Nẵng (bao gồm cả huyện đảo Cồn Cỏ, Hòn Ngư) đêm nay (19/9) còn có gió mạnh cấp 6-7 (39-61km/h), giật cấp 8 (62-74km/h), sóng biển cao 2-4m, biển động.
Dự báo thời tiết ngày mai 20/9/2024: Mưa lớn trên 350mm từ Thanh Hóa đến Quảng Trị; mưa dông lớn đồng bằng, ven biển Bắc Bộ, Thừa Thiên Huế, Tây Nguyên, Nam Bộ.
Bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt nhiệt đới gây mưa hoàn lưu tại các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế, cơ quan khí tượng thủy văn cảnh báo lũ lớn trên nhiều con sông thuộc khu vực Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ.
Hơn 300 xã, phường ở 10 tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi được cảnh báo có thể xảy ra lũ quét, sạt lở đất do hoàn lưu trước, trong và sau bão số 4 gây mưa rất lớn
Ngay sau khi vào vùng biển các tỉnh Quảng Bình đến Thừa Thiên - Huế, bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Sau khi bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đời, từ chiều tối và đêm nay (19/9) đến ngày mai 20/9, khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị tiếp tục có mưa to đến rất to và rải rác có dông với lượng mưa phổ biến 100 - 200mm, có nơi trên 350mm. Từ đêm 20/9, mưa lớn giảm dần.
Sau khi đi vào đất liền Quảng Bình - Quảng Trị, bão số 4 suy yếu nhanh thành áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên, cơ quan khí tượng đặc biệt cảnh báo ở mức rất cao lũ quét, sạt lở đất, với màu 'tím ngắt' trên bản đồ.
Hồi 13 giờ ngày 19/9, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,1 độ vĩ bắc; 107 độ kinh đông, trên vùng bờ biển Quảng Bình - Thừa Thiên Huế. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62 - 74km/giờ), giật cấp 10 (89 - 102km/giờ); di chuyển theo hướng tây tây nam với tốc độ khoảng 25km/giờ.
Cập nhật lúc 15 giờ ngày 19/9, bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, trong 3 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 15 - 20km/giờ.
Chiều nay (19/9), bão số 4 (có tên gọi quốc tế là Soulik) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, nằm trên đất liền các tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị, sức gió mạnh cấp 7 (50-61km/h), giật cấp 9.
Trong vòng 24 giờ qua, từ 14 giờ ngày 18/9 đến 14 giờ ngày 19/9, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum đã hứng chịu mưa lớn với lượng mưa lên tới hàng trăm mm, gây nguy cơ ngập lụt diện rộng và nguy hiểm do lũ quét, sạt lở đất.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của mưa lớn, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum có nguy cơ lũ quét và sạt lở.
Chiều 19/9, bão số 4 đã đổ bộ vào đất liền các tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị. Hoàn lưu bão gây gió rất mạnh và mưa rất to.
Bão số 4 sau khi đổ bộ vào Quảng Bình-Quảng Trị đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, dự báo, mưa lớn lên tới 400mm tập trung ở khu vực Thanh Hóa đến Quảng Trị.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, lúc 13h, vị trí tâm bão vào khoảng 17.1 độ Vĩ Bắc; 107 độ Kinh Đông, trên vùng ven biển từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế. Trên đất liền, vùng đất liền ven biển từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có gió mạnh cấp 6, vùng gần tâm bão cấp 7-8, giật cấp 10; sâu trong đất liền có gió giật mạnh cấp 6-7.
Theo Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ hôm 19/9, vị trí tâm bão số 4 ở vào khoảng 17,1 độ Vĩ Bắc; 107,0 độ Kinh Đông, trên vùng bờ biển Quảng Bình-Thừa Thiên Huế.
Do ảnh hưởng của bão số 4, chiều nay (19/9), ở các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum tiếp tục có mưa, có nơi mưa to đến rất to. Cảnh báo trong 6 giờ tới, nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều khu vực.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia tại bản tin 14h40 ngày 19/9 đã phát đi cảnh báo về lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ tại khu vực các tỉnh từ Thanh hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum.
Hồi 13h ngày 19/9, vị trí tâm bão số 4 ở vào khoảng 17,1 độ Vĩ Bắc; 107,0 độ Kinh Đông, trên vùng bờ biển Quảng Bình-Thừa Thiên Huế.
Bão số 4 đã tiến gần đến bờ biển Quảng Bình - Thừa Thiên Huế, gây mưa lớn, gió giật mạnh và đe dọa ngập úng, lũ quét.
Đầu giờ chiều nay 19/9, bão số 4 đã áp sát đất liền các tỉnh Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế với cường độ cấp 8, giật cấp 9.
Bão số 4 đổ bộ, trên đất liền, vùng đất liền ven biển từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có gió mạnh cấp 6, vùng gần tâm bão cấp 7-8, giật cấp 10; sâu trong đất liền có gió giật mạnh cấp 6-7.
Vào lúc 14h ngày 18/9, tâm bão Soulik (báo số 4) đã đi vào khu vực giữa Quảng Bình và Quảng Trị với sức gió mạnh nhất đạt 74 km/h (cấp 8), gây mưa lớn và cô lập một số khu vực.
Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia dự báo khoảng 13-15 giờ chiều nay, 19-9, bão số 4, hoàn lưu bão số 4 sẽ đi vào đất liền khu vực tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị.
Trên đường đi công tác trở về, Tổ công tác của Công an huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình thấy cháu bé gặp tai nạn, Tổ công tác đã dừng xe đưa cháu bé đi cấp cứu kịp thời tại Bệnh viện Đa khoa huyện Tuyên Hóa.
Sau khi về đích nông thôn mới (NTM), nhiều địa phương tại huyện Tuyên Hóa bắt tay vào xây dựng NTM nâng cao. Năm 2023, huyện có 1 xã hoàn thành xây dựng NTM nâng cao và đang phấn đấu đến cuối năm 2024 sẽ có thêm 2 xã. Việc nâng tầm NTM đã góp phần nâng cao đời sống của người dân, cơ sở vật chất được xây dựng khang trang, cảnh quan môi trường các làng quê ngày càng xanh-sạch-đẹp…
Chiều 30/8, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia đưa ra thông tin dự báo mưa lớn ở khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên, Trung Bộ, Nam Bộ.
Nhờ bàn tay tài hoa, tấm lòng nhân ái của các y, bác sĩ giúp những đứa trẻ khuyết tật phần nào giành lại những điều tưởng chừng gian đơn mà một đứa trẻ nên có. Những nụ cười, những giọt nước mắt thể hiện cho niềm hạnh phúc đó.
Dọc sông Gianh, từ huyện Quảng Trạch lên huyện Tuyên Hóa, 2 bên sông có nhiều rặng núi đá vôi hùng vĩ, đã trở thành điểm nhấn cảnh quan của con sông này bao đời nay.
Ngày 23-6, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đoàn Ngọc Lâm đã ký công văn số 1126/UBND-KT về việc tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác cát, sỏi lòng sông. Đây là động thái sau khi Báo SGGP đã có bài viết phản ánh: 'Mỏ cát dày đặc đe dọa sông Gianh', 'Bất an sạt lở ven sông Gianh' đăng ngày 12 và 14-6.
Ngày 30/4, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) tổ chức giải đua thuyền truyền thống trên sông Gianh, với sự tham gia của hơn 500 vận động viên đến từ 19 đội thuyền đua thuộc 19 xã, thị trấn trên địa bàn.
Mặc cái nắng nóng gay gắt, rất đông người dân và du khách tập trung về sông Gianh để cổ vũ các tay đua. Các đội đua thể hiện sự quyết tâm, tinh thần thượng võ, cống hiến cho khán giả những màn bứt tốc ngoạn mục.
Ngày 30/4, huyện Tuyên Hóa tổ chức giải đua thuyền truyền thống trên sông Gianh. Tham dự có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành cùng đông đảo nhân dân trong và ngoài huyện.Một số hình ảnh tại giải đua thuyền truyền thống trên sông Gianh của huyện Tuyên Hóa năm 2024.
Trong năm 2024, Điện lực Quảng Bình sẽ hỗ trợ 300 triệu đồng cho năm hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh xây dựng nhà tình nghĩa.
Cùng với thực hiện đầy đủ nội dung, chương trình quy định, trong những năm qua, các địa phương, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Bình luôn bám sát phương châm huấn luyện (cơ bản, thiết thực, vững chắc), coi trọng đồng bộ, chuyên sâu và sát với thực tế địa bàn. Từ kết quả thiết thực trong công tác huấn luyện đã góp phần cùng lực lượng vũ trang Quân khu 4 hoàn thành các nhiệm vụ trong mọi tình huống.
Tại huyện miền núi Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình mùa thu hoạch gỗ keo nguyên liệu diễn ra rầm rộ, nhất là ở các xã vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, việc kiểm soát kinh doanh và vận chuyển gỗ còn nhiều bất cập, gây bức xúc trong dư luận.
Sáng nay, 20/3, đồng chí Đoàn Ngọc Lâm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh động vật (PCDBĐV) tỉnh chủ trì cuộc họp đánh giá công tác PCDBĐV năm 2023 và 3 tháng đầu năm 2024. Tham dự có các thành viên Ban Chỉ đạo; đại diện lãnh đạo các đơn vị, địa phương liên quan.
Được nhận vào làm việc và giao quản lý, điều khiển hai xe đầu kéo, Nguyễn Thanh Bình đã đánh tráo 17 bộ lốp mới trên xe mình quản lý thành 17 bộ lốp cũ để bán lấy tiền tiêu xài.
Được doanh nghiệp giao xe, đối tượng Bình (Quảng Bình) đã đánh tráo lốp mới thành lốp cũ bán cho các cơ sở để lấy tiền tiêu xài.
Công an huyện Quảng Trạch điều tra một cá nhân đã đánh tráo 17 bộ lốp xe tải của công ty bán lấy tiền tiêu xài.
Ngày 9/3, VKSND thị xã Ba Đồn ( Quảng Bình) đã phê chuẩn quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Xuân Hải (33 tuổi, ngụ tại xã Mai Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) về hành vi 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản'.
Được giao xe vận chuyển than đá từ Lào về Việt Nam, Hải đã đánh tráo, thay thế bằng 14 bộ lốp cũ để lấy tiền chênh lệch tiêu xài cá nhân.