Nếu người Việt chỉ đầu tư tranh Việt rồi lại giao dịch trao tay cho người Việt... coi đó như hàng hóa tiêu dùng phổ thông thì rất lâu và rất khó để các tác phẩm hội họa Việt Nam đủ tầm vươn ra thị trường thế giới.
'Phan Đăng Hoàng' là thương hiệu Việt Nam duy nhất xuất hiện trong lịch trình chính thức của Tuần lễ thời trang Milan Thu/Đông 2024, trình làng BST mang tên Sonder vào ngày 26/2.
Khi trở về với tác phẩm của mình, Mai Trung Thứ luôn giữ một ước mơ hòa bình, một mùa xuân cho đời sống. Và trẻ thơ là một trong số những đề tài sáng tác chính của ông.
Phan Đăng Hoàng - NTK gen Z mang các tác phẩm tranh lụa của danh họa Lê Thị Lựu vào BST thời trang mới để trình diễn tại Milan Fashion Week.
Cuốn sách'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của chuyên gia Charlotte Aguttes-Reynier được chính thức giới thiệu tại Việt Nam.
Bà Charlotte Aguttes-Reynier đã dành 10 năm nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Đông Dương để đưa giá trị các tác phẩm của danh họa Việt ra ánh sáng.
Hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Hiệp hội Nghệ sĩ châu Á - Paris, Viện Pháp tại Việt Nam, Công ty Viet Art View phối hợp tổ chức công bố chuẩn bị ra mắt cuốn sách Nghệ thuật hiện đại Đông Dương của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes Renyier - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ châu Á tại Paris.
Cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes-Reynier – Chủ tịch Hiệp hội Nghệ sĩ châu Á tại Paris vừa được giới thiệu ngày 11/1 đã cho thấy những phần còn khuyết thiếu trong lịch sử gần 100 năm của Trường Mỹ thuật Đông Dương (nay là Đại học Mỹ thuật Việt Nam), cái nôi hàng đầu, nơi sản sinh những cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt Nam.
Cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes-Reynier – Chủ tịch Hiệp hội Nghệ sĩ châu Á tại Paris vừa được giới thiệu ngày 11/1 đã cho thấy những phần còn khuyết thiếu trong lịch sử gần 100 năm của Trường Mỹ thuật Đông Dương (nay là Đại học Mỹ thuật Việt Nam), cái nôi hàng đầu, nơi sản sinh những cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt Nam.
Cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của tác giả người Pháp Charlotte Aguttes-Reynier hé lộ tiểu sử và những tác phẩm hiếm có của các danh họa Việt Nam.
Cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' gồm những nghiên cứu công phu về toàn cảnh lịch sử nghệ thuật của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
Ngày 11/1, Hiệp hội Nghệ sĩ châu Á- Paris, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Viện Pháp tại Việt Nam, Công ty Viet Art View sẽ tổ chức ra mắt cuốn sách Nghệ thuật hiện đại Đông Dương của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes-Reynier - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ châu Á tại Paris, tại Hà Nội.
Tiến tới kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, ngày 11/1, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Viện Pháp tại Việt Nam, công ty Viet art view phối hợp tổ chức lễ ra mắt cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes-Reynier - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Châu Á tại Paris.
Sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của tác giả Charlotte Aguttes-Reynier hé lộ một phần lịch sử nghệ thuật quốc tế bị che khuất hơn 70 năm qua.
Cảm giác được đắm mình trong không gian nghệ thuật khi đến với triển lãm 'Tác phẩm mỹ thuật - Sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Huế' tại Trung tâm trưng bày và giới thiệu sản phẩm mỹ thuật, làng nghề truyền thống, ẩm thực Huế (số 15 Lê Lợi).
Tranh do danh họa Việt Nam sáng tác bắt đầu được chú ý đến vì giá trị đắt đỏ sau mỗi phiên giao dịch quốc tế.
Ba năm trở lại đây, tranh của danh họa Việt được bán với giá cao trên các sàn đấu giá uy tín, tầm cỡ quốc tế. Đây là tin vui đối với nền mỹ thuật Việt Nam. Các chuyên gia nhận định rằng tranh Đông Dương hay tranh Việt Nam nói riêng sẽ còn tăng giá dài dài.
Ngoài được vẽ bởi một người họa sĩ danh tiếng thì bức tranh này còn đắt đỏ vì 2 lý do quan trọng.
Mức giá 1,28 triệu USD, tác phẩm 'Uyên ương hý liên' lọt top 10 kỷ lục tranh Việt đưa Lê Phổ vào hàng danh họa có nhiều tranh đắt giá nhất Việt Nam.
Lê Phổ, Mai Trung Thứ là những danh họa Việt Nam có nhiều tranh trị giá triệu USD nhất. Kỷ lục đấu giá của tranh Việt thuộc về bức 'Chân dung cô Phương' của danh họa Mai Trung Thứ, với giá gõ búa 3,1 triệu USD (hơn 72,7 tỷ đồng).
Với giá 1,2 triệu euro (khoảng 31 tỷ đồng), tranh 'Uyên ương hý liên' của danh họa Lê Phổ chính thức có tên trong danh sách 10 tác phẩm đắt giá nhất nền mỹ thuật Việt Nam.
Với mức giá hơn 1,28 triệu USD, bức tranh 'Uyên ương hý liên' của họa sĩ Lê Phổ đã lọt top 10 tác phẩm Việt đắt giá nhất của làng hội họa Việt từ trước tới nay.
Bức tranh lụa 'Uyên ương hý liên' của Lê Phổ với mức giá ngoài dự kiến, may mắn lọt top 10 kỷ lục tranh Việt.
Với mức giá ngoài ước tính ban đầu, tác phẩm tranh lụa 'Uyên ương hý liên' của danh họa Lê Phổ đã chính thức lọt top 10 tranh Việt vượt ngưỡng triệu USD.
Phiên đấu giá tại sàn Aguttes cuối tháng 9 vừa qua, các tác phẩm của họa sĩ châu Á có tổng giao dịch lên đến 4,55 triệu EUR, trong đó các tác phẩm của họa sĩ Mai Trung Thứ chiếm 2,5 triệu EUR…
Trao đổi với Báo GD&TĐ, nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi cho hay, sự quan tâm của các họa sĩ đương thời với phụ nữ không phải ngẫu nhiên.
Trong lần trở lại Việt Nam vào tháng 8 năm nay, Sothebys chào đón khách thưởng lãm cùng khám phá xứ Đông Dương một thời, qua câu chuyện và lăng kính nghệ thuật của những nghệ sĩ người Pháp từng đi qua hoặc ở lại với vùng đất và con người nơi đây, mang tên 'Mộng Viễn Đông'.
Dù chưa tiết lộ cụ thể về kế hoạch đặt chi nhánh chính thức ở Việt Nam, song nhà đấu giá danh tiếng hàng đầu thế giới Sotheby's đã nhắm tới Việt Nam như một thị trường quan trọng.
Sau thành công của triển lãm 'Hồn xưa bến lạ' năm 2022, nhà đấu giá lừng danh quốc tế Sotheby's quay lại Việt Nam tổ chức sự kiện thứ hai, tiếp tục vinh danh nhiều di sản nghệ thuật qua triển lãm 'Mộng Viễn Đông' .
Trở lại với triển lãm 'Mộng Viễn Đông', Sotheby's- hãng đấu giá tranh lâu đời thứ 3 thế giới cho biết có rất nhiều tham vọng, kế hoạch với thị trường tranh Việt.
Từ ngày 14 đến 17/8, Sotheby's tổ chức triển lãm mang tên 'Mộng Viễn Đông' tại Park Hyatt Saigon, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây được xem là một trong những triển lãm nghệ thuật Đông Dương quy mô lớn nhất tại Việt Nam.
Ông Nguyễn Thiều Quang (SN 1959) cùng vợ là bà Phùng Minh Nguyệt (SN 1963) vừa tổ chức ra mắt, đưa vào hoạt động Bảo tàng Nghệ thuật Quang San - bảo tàng nghệ thuật tư nhân đầu tiên tại TPHCM - tại số 189B/3 đường Nguyễn Văn Hưởng, phường Thảo Điền, TP Thủ Đức.