Sáng ngày 9/10/2023, tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý III với các đối tượng quản lý tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông công bố Bản đồ công nghệ lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Bộ Thông tin và Truyền thông là Bộ, ngành đầu tiên nghiên cứu và công bố 8 bản đồ công nghệ cho tất cả các lĩnh vực quản lý. Đây là công cụ hỗ trợ quản lý, dự báo, dẫn dắt, quyết định lựa chọn chấp nhận, ứng dụng, đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ một cách tối ưu, đạt hiệu quả cao nhất...
Sáng 9/10, tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý 3 với các đối tượng quản lý tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông công bố Bản đồ công nghệ lĩnh vực thông tin và truyền thông. Đến nay, đây là bộ, ngành đầu tiên nghiên cứu và công bố 8 bản đồ công nghệ cho tất cả các lĩnh vực quản lý của Bộ.
Sáng 9/10, tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý 3 với các đối tượng quản lý tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông công bố Bản đồ công nghệ lĩnh vực thông tin và truyền thông. Đến nay, đây là bộ, ngành đầu tiên nghiên cứu và công bố 8 bản đồ công nghệ cho tất cả các lĩnh vực quản lý của Bộ.
Sáng 9/10/2023, tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý III/2023, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) công bố Bản đồ công nghệ lĩnh vực thông tin và truyền thông. Đến nay, Bộ TTTT là bộ, ngành đầu tiên nghiên cứu và công bố 8 bản đồ công nghệ cho tất cả các lĩnh vực quản lý của Bộ.
Với chủ đề 'Tận hưởng: Hành trình kiếm tìm niềm vui' (Enjoy: In Quest of Pleasures), triển lãm lần này đã thú hút sự tham gia của hơn 30 doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực thiết kế nội thất, trang trí và thủ công mỹ nghệ.
Với sự cam kết đầu tư từ quỹ nổi tiếng của Singapore, Meey Land đang tạo ra bước ngoặt mới trong việc bổ sung nguồn lực vững chắc để thực hiện tham vọng trở thành 'kỳ lân' trong lĩnh vực proptech (công nghệ bất động sản) của Việt Nam.
Với sự cam kết đầu tư từ quỹ nổi tiếng của Singapore, Meey Land đang tạo ra bước ngoặt mới trong việc bổ sung nguồn lực vững chắc để thực hiện tham vọng trở thành kỳ lân trong lĩnh vực proptech (công nghệ bất động sản) của Việt Nam.
Là một trong những thành phố đi đầu cả nước về việc thực hiện các chính sách chuyển đổi số, Hà Nội đang tích cực triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi, minh bạch cho công dân, tổ chức giải quyết thủ tục hành chính trên dịch vụ công trực tuyến.
Trong công cuộc chuyển đổi số, sản phẩm Make in VietNam đang được Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tạo bệ phóng để chiếm lĩnh thị trường sản phẩm số trong nước và hướng vươn ra thế giới.
Ngày 12-7, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2023.
Phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính quyền số được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành TT&TT Hà Nội trong xuyên suốt năm 2023.
Với lực lượng hơn 70.000 doanh nghiệp công nghệ số có năng lực công nghệ và tài chính cùng hơn 1,4 triệu nhân lực công nghệ, Việt Nam có tiềm lực và thị trường để các doanh nghiệp công nghiệp Anh mở rộng đầu tư phát triển...
Ngày 28/6 vừa qua, chủ tịch FPT Information System đã tham dự lễ kí kết với đối tác chiến lược tại Đài Loan nhằm thúc đẩy việc triển khai giải pháp tự động hóa akaBot ở thị trường này...
Nội dung này, được Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh tại Hội nghị 'Kết nối, tăng cường hợp tác giữa cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu và doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc' vừa được tổ chức.
Chiều ngày 12/4, tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc, 6 dự án đã được trao Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc Quyết định giao đất.
Khóa thông minh nhận biết khuôn mặt chỉ là 1 trong bộ 4 sản phẩm an ninh công nghệ cao Make in Việt Nam vừa được các kỹ sư của công ty nhà thông minh Vconnex ra mắt.
Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông đã đưa ra nhiều giải pháp để tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu công nghệ số cho doanh nghiệp Việt Nam.
Ngày 23/2 tới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) sẽ tổ chức Hội nghị 'Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới'.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) vừa cho biết: Ngày 23/2/2023, tại Hà Nội, bộ này sẽ tổ chức Hội nghị 'Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới'.
Hội nghị 'Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới' sắp diễn ra tại Hà Nội. Đây là hoạt động mở đầu chiến dịch hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số Việt đang kinh doanh ở nước ngoài hoặc đi ra nước ngoài.
'Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới' là chủ đề Hội nghị mở đầu chiến dịch hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam đang kinh doanh ở nước ngoài.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có hai sản phẩm đạt giải thưởng sản phẩm công nghệ số 'Make in Viet Nam'. Ông Thái Thành Nam – Giám đốc Trung tâm Sản xuất thiết bị đo điện tử Điện lực miền Trung (CPCEMEC) – đơn vị nghiên cứu, phát triển các sản phẩm này, có cuộc trao đổi về thành công này.
'10 năm tới sẽ là những chuyển dịch quan trọng từ công nghệ thông tin sang công nghệ số, từ ứng dụng công nghệ thông tin sang chuyển đổi số và nhất là từ gia công phần mềm sang Make in Việt Nam', Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Ngày 8/12/2022 tới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tổ chức Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 4 năm 2022 với chủ đề: Phát triển bền vững và nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Vuihoc là startup cung cấp nền tảng giáo dục trực tuyến thông qua các lớp học livestream và kho học liệu bài giảng video.
Trước khi có sự xuất hiện của sản phẩm Make in Việt Nam, thị trường các thiết bị WiFi Mesh 6 tại Việt Nam hoàn toàn nằm trong tay doanh nghiệp ngoại.
Đây là một thực trạng cần lưu ý trong bối cảnh hạ tầng thông tin truyền thông sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội số.
Thị phần điện toán đám mây Việt Nam hiện chủ yếu nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp Việt chỉ chiếm khoảng 20% thị phần (khoảng 900 tỷ đồng).
Trao đổi tại hội nghị ngày 9/6, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhấn mạnh: 35 nền tảng số quốc gia cần phải tuân thủ yêu cầu tối thiểu theo quy định về an toàn thông tin mạng và pháp luật về an ninh mạng.
Mục tiêu của Chương trình hành động là phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 1,5 triệu doanh nghiệp đang hoạt động.