Úc lên kế hoạch dựng siêu trung tâm sản xuất hydro xanh

Các kế hoạch cho một 'siêu trung tâm' của Úc tập trung vào việc tạo ra năng lượng gió, năng lượng mặt trời, từ đó sản xuất hydro xanh đang được hình thành, với hy vọng nó sẽ bắt đầu sản xuất điện vào năm 2027.

Bản tin Năng lượng xanh: Tại COP27, Pháp, Tây Ban Nha cam kết ngừng bán xe chạy bằng xăng

Hôm thứ Năm (17/11), tại COP27, Pháp và Tây Ban Nha đã tham gia cam kết ngừng bán xe chạy bằng xăng vào năm 2035, sớm hơn 5 năm so với kế hoạch trước đó, như một phần trong nỗ lực đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp.

Điện gió - bài toán phức tạp cần nhiều lời giải

Việc làm điện gió để giúp làm giảm gánh nặng cho nhiệt điện, giảm khí phát thải và đánh thức tiềm năng kinh tế địa phương là điều rất đáng hoan nghênh. Nhưng làm như thế nào cho hợp lý và hiệu quả là một bài toán cần tính thật chi tiết và kỹ càng.

Nhiều nhà đầu tư điện gió ngoài khơi lo lắng vì cơ chế chưa rõ ràng

Khung chính sách, lộ trình xây dựng và ban hành cơ chế chính sách giá cho các dự án điện gió ngoài khơi đến nay chưa được chuẩn bị, thiếu các chỉ dẫn cụ thể và rõ ràng.

Nhà đầu tư điện gió ngoài khơi lo lắng trong 'cuộc chơi' tỷ USD

Nhà đầu tư điện gió ngoài khơi kiến nghị cơ chế chuyển tiếp trước đấu thầu, do mỗi dự án phải đầu tư hàng tỷ USD, rủi ro lớn khi chờ cơ chế...

GWEC sẵn sàng hợp tác với Petrovietnam về điện gió ngoài khơi

Đại diện Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) cho biết, cơ quan này sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) trong lĩnh vực phát triển điện gió ngoài khơi.

Đa dạng nguồn năng lượng: Tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi

Việt Nam hoàn toàn thể hướng tới con số 10 GW điện gió ngoài khơi ở mục tiêu đến năm 2030.

Thu hút nguồn lực quốc tế để đẩy mạnh phát triển điện gió ngoài khơi

Để thực hiện được những cam kết của mình tại COP26, Việt Nam đang đi tìm những giải pháp vừa giảm được phát thải khí CO2 vừa tăng được năng lượng tái tạo nhưng vẫn bảo đảm cân đối các nguồn điện và bảo đảm được khả năng tài chính kinh tế của các đối tượng sử dụng điện. Trong đó, điện gió ngoài khơi là lĩnh vực được quan tâm phát triển.

Giải pháp nào cho Việt Nam trong nỗ lực giảm phát thải?

Việt Nam có thể hướng tới 10GW điện gió ngoài khơi ở mục tiêu đến năm 2030. Việc triển khai được nguồn năng lượng này sẽ giúp Việt Nam 'an toàn' hơn trước những rủi ro của thị trường nguyên liệu.

Từ COP26: Hành trình Việt Nam thành trung tâm sản xuất xanh của thế giới

Với những cam kết tại COP26, Việt Nam phải trở thành một 'công xưởng xanh', một trung tâm sản xuất xanh của thế giới.

Một lời cam kết mạnh mẽ, Việt Nam phải thay đổi hoàn toàn

Việt Nam đã đưa ra cam kết phát thải ròng bằng '0' - Net Zero vào năm 2050 tại COP26. Điều này sẽ tác động toàn diện tới cách thức sử dụng năng lượng cũng như nhiều lĩnh vực khác.

Việt Nam và ước mơ trở thành trung tâm điện gió mang tầm khu vực

Phát triển điện gió giúp Việt Nam thay thế dần nguồn năng lượng nhiệt điện, tiết kiệm hàng trăm triệu USD nhập khẩu than mỗi năm. Đồng thời, có cơ hội trở thành một trung tâm điện gió lớn của thế giới, thúc đẩy các ngành công nghiệp, dịch vụ biển và hướng tới xuất khẩu điện gió ngoài khơi sang các nước ASEAN.

Giữ lời hứa với toàn cầu, Việt Nam tính nguồn điện 15 năm tới

Cam kết của Việt Nam tại COP26 sẽ tác động lớn tới hệ thống năng lượng theo hướng giảm dần nhiên liệu hóa thạch, tăng năng lượng tái tạo.

Đăng ký điện gió ngoài khơi gấp gần 26 lần dự thảo quy hoạch, ai sẽ được chọn?

Mới đây, tại Hội thảo Phát triển điện gió ngoài khơi vì tương lai năng lượng sạch của Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho biết, Việt Nam được đánh giá là có nhiều tiềm năng điện gió ngoài khơi, vận tốc gió ở độ cao 100 mét đạt khoảng 9-10m/s và khu vực tiềm năng nhất là miền nam Trung bộ.

Để điện gió ngoài khơi thành nguồn lực chuyển dịch năng lượng quốc gia

Chủ tịch GWEC Ben Backwell cho biết với việc đầu tư vào hệ thống truyền tải cũng như điều độ thông minh, điện gió có thể trở thành nguồn chủ đạo của hệ thống năng lượng Việt Nam trong tương lai.

Phát triển điện gió ngoài khơi: Mở cơ chế, đón tiềm năng lớn

Nhận định Việt Nam có tiềm năng điện gió ngoài khơi lớn trong thời gian tới, rất nhiều địa phương đã đăng ký vào lĩnh vực này với công suất hiện lên tới 129.000 MW. Tuy nhiên, Bộ Công Thương cho rằng, cơ hội luôn đi kèm thách thức, bởi điện gió ngoài khơi là vấn đề mới mẻ, cần phải xây dựng cơ chế, chính sách, hạ tầng đáp ứng được mục tiêu đủ điện cho người dân với chi phí hợp lý.

Cam kết toàn cầu của Việt Nam buộc ngành điện phải tính toán lại

Dự thảo quy hoạch điện 8 'phiên bản mới nhất' đã giảm tỷ trọng điện than, thay vào đó là tăng đầu tư điện gió sau khi Việt Nam đưa ra những cam kết mạnh mẽ tại COP26.

GWEC: Việt Nam sẽ trở thành trung tâm điện gió ngoài khơi khu vực Châu Á

Hội đồng Năng lượng Gió Toàn cầu (GWEC) nhận định Việt Nam sẽ trở thành trung tâm điện gió ngoài khơi mới ở trong khu vực Châu Á trong thời gian tới.

Năng lượng Việt Nam cần hướng tới lộ trình xanh hóa

Để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước, năng lượng cần phải đi trước một bước để tạo nền tảng hạ tầng thiết yếu cho phát triển kinh tế - xã hội

'Việt Nam sẽ đi đầu ở khu vực Đông Nam Á trong phát triển điện gió'

Đại diện GWEC dự báo Việt Nam có thể sẽ trải qua mức tăng trưởng nhu cầu năng lượng đáng kể do các hoạt động kinh tế đẩy mạnh, trong đó có việc phát triển điện gió.

Việt Nam trung tâm điện gió, mặt trời châu Á: Rác thải đi về đâu?

Điện gió, điện mặt trời đã có những bước tăng trưởng thần tốc ở Việt Nam nhưng cũng cần phải tính đến công tác xử lý rác thải từ loại hình năng lượng này khi thiết bị hết vòng đời.

Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới

Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) nên cần nhiều năng lượng. Tuy nhiên, việc chuyển dịch nguồn năng lượng để phát triển bền vững là lộ trình nhiều khó khăn, thách thức đối với Việt Nam, cần có hỗ trợ về công nghệ, tài chính của các quốc gia, tổ chức trên thế giới.

Hội nghị COP26: Việt Nam hiện thực hóa cam kết Net Zero vào năm 2050

Theo Hội đồng Năng lượng Gió Toàn cầu (GWEC), để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 – Net Zero, Việt Nam cần dừng triển khai các dự án than mới, cũng như đưa ra lộ trình tiến tới loại bỏ các dự án điện than hiện tại.

Năng lượng tái tạo: Tiềm năng phát triển lớn nhờ thuận lợi tiếp cận vốn

Các chuyên gia cho rằng điện gió ngoài khơi, với sự thuận lợi trong huy động vốn và công nghệ phát triển, có thể sẽ là nguồn năng lượng giúp thay thế phần nào thiếu hụt cho điện than.

Cần hành động gì để hướng đến cam kết Net Zero vào năm 2050?

Theo các chuyên gia, để đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050, rất nhiều mục tiêu liên quan cần điều chỉnh tổng thể...

COP26: Việt Nam với những giải pháp đảm bảo tăng trưởng xanh

Biến đổi khí hậu cũng như ô nhiễm môi trường được coi là một trong những thách thức lớn nhất đối với thế giới vào thời điểm hiện tại. Nhiều chính phủ các nước, bao gồm cả Việt Nam đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ cho phát triển năng lượng xanh, giảm phát thải trong thời gian gần đây.